8. Bố cục của khoỏ luận
3.3.1. Điểm giống nhau
Trước hết, về tần số xuất hiện thỡ trăng là tớn hiệu thẩm mĩ xuất hiện với
tần số khỏ cao so với cỏc THTM khỏc trong thơ Xuõn Diệu (28/98 bài với 82 phiếu) cũng như thơ Hàn Mặc Tử (88/156 bài với 189 phiếu). Điều đú chứng tỏ
trăng cú ý nghĩa quan trọng trong sỏng tỏc thơ của cả hai tỏc giả.
Trăng với ý nghĩa là khụng gian nghệ thuật đều tạo nờn bức tranh thiờn
nhiờn tuyệt đẹp làm say mờ lũng người. Đú là khụng gian rộng lớn huy hoàng,
trỏng lệ (Buồn trăng) của Xuõn Diệu, là khụng gian trăng mờ ảo huyền diệu (
Đà Lạt trăng mờ) của Hàn Mặc Tử, tất cả đều làm say lũng người. Đặc biệt
trăng cũn là khụng gian trữ tỡnh, là trang sức, là chất lóng mạn của những đờm
tỡnh tự: Dưới ỏnh trăng cười tụi kiếm mói
Dấu bàn tay ấy ở trong tay.
(Xuõn Diệu - Với bàn tay ấy)
Vui thay là cảnh sỏng trăng
Ái tỡnh bắt đầu căng
61
Trăng xuất hiện cũn để diễn tả cho hết cỏi cảm giỏc cụ đơn, rợn ngợp
trong lũng thi nhõn:
Trăng sỏng trăng xa, trăng rộng quỏ
Hai người nhưng chẳng hết bơ vơ (Xuõn Diệu - Trăng) Từ ấy anh ra đi
Búng trăng vàng giải cỏt
Cỏnh cụ nhạn bơ vơ Liệng dưới trời xanh ngỏt
(Hàn Mặc Tử - Nhớ nhung)
Điểm gặp gỡ giữa hai nhà thơ trong việc sử dụng hỡnh tượng trăng cũn thể hiện ở những ý nghĩa biểu trưng khỏc của nú. Đối với hai thi nhõn trăng luụn
là thi hứng khơi gợi lờn bao cảm xỳc mónh liệt, vầng trăng trong mắt họ đều
được quan sỏt bằng con mắt tỡnh tứ - vầng trăng đa tỡnh. Trăng cũn là biểu trưng
cho cỏi Đẹp mà trong quan niệm của Xuõn Diệu và Hàn Mặc Tử thỡ đú là cỏi Đẹp lóng mạn lý tưởng.
Trong thơ Xuõn Diệu:
Trăng, vỳ mộng muụn đời thi sĩ
Giơ hai tay mơn trớn vẻ trũn đầy
Trăng, hoa vàng lay lắt cạnh bờ mõy Trăng, đĩa ngọc giữa mõm trời huyền bớ…
(Xuõn Diệu - Ca tụng) Đú là cỏi Đẹp vĩnh cửu, bất tử trong thơ Hàn Mặc Tử:
Chỉ cú trăng sao là bất diệt
Cỏi gỡ khỏc nữa thảy sẽ đi qua (Hàn Mặc Tử - Thời gian)
Bờn cạnh đú, trăng trong thơ Xuõn Diệu và Hàn Mặc Tử cũn là vầng
62
Mõy trắng ngang hàng tự thuở xưa, Bao giờ viễn vọng đến bõy giờ
Sao vàng lẻ một, trăng riờng chiếc
Đờm ngọc tờ ngời men với tơ… (Xuõn Diệu – Buồn trăng) Từ ấy anh ra đi
Em gầy hơn vúc liễu Em buồn như đỏm mõy
Những đờm vầng trăng thiếu
(Hàn Mặc Tử - Nhớ nhung) 3.3.2. Điểm khỏc nhau
Điểm khỏc nhau đầu tiờn đú là khụng gian trăng của Xuõn Diệu, gợi lờn một vẻ đẹp cụ thể, gần gũi nơi trần thế. Bởi núi như Thế Lữ “Lầu thơ Xuõn Diệu
được xõy dựng trờn mặt đất” [17, 110]. Cũn khụng gian trăng của Hàn Mặc Tử
hầu như mang vẻ đẹp huyền ảo, mụng lung. Bởi trong thơ mỡnh thi sĩ Hàn tạo
cho mỡnh một cừi riờng huyền diờụ, một mạch cảm xỳc kỳ ảo “cả cảnh lẫn tỡnh
đều ở chỗ ranh giới của tỉnh và mờ, thực và ảo, cú lý và phi lý” [8, 252]
Theo đú, nếu Xuõn Diệu miờu tả trăng chủ yếu bằng sự cảm nhận từ quan
sỏt thực tế khỏch quan về màu sắc, ỏnh sỏng, hỡnh dạng…thỡ vầng trăng mụng lung, cú khi mờ mịt của Hàn Mặc Tử đú là vầng trăng từ ấn tượng chủ quan của thi nhõn.
Đối với Xuõn Diệu, trăng là cỏi Đẹp thuần tỳy, trăng thường là đối tượng, khỏch thể. Trăng mang vẻ đẹp khỏch quan muụn hỡnh, muụn vẻ, cỏi vẻ đẹp ngọc ngà của cuộc sống. Do đú trăng cũng là cảm hứng của thi nhõn. Nhà thơ đó dựng những hỡnh ảnh đẹp nhất của cuộc sống để so sỏnh với trăng. Trăng của
Xuõn Diệu cũn là ỏnh trăng rằm trũn đầy, viờn món như chớnh cuộc sống mà nhà thơ khụng nguụi nỗi khỏt thốm được tận hưởng đầy đủ. Đú là quan niệm của một người nhỡn đời bằng con mắt “non xanh”, “biếc rờn”, một người lỳc nào cũng thiết tha với cuộc sống, coi đời này là một “thiờn đường mặt đất”. Ngoài
63
ra, chỳng ta cú thể thấy trăng của Xuõn Diệu cũn mang ý nghĩa biểu trưng cho
thời gian. Xuõn Diệu là nhà thơ của nỗi ỏm ảnh thời gian, do đú đối với ụng bất
cứ một sự vận động đổi thay nào của tạo vật cũng gợi đến những bước đi của
thời gian, của sự luõn chuyển mựa, sự vận động trũn khuyết của trăng đối với
nhà thơ cũng chớnh là sự trụi chảy õm thầm, quyết liệt của thời gian. Đõy cũng là
một nột phong cỏch nổibật của Xuõn Diệu.
Đến Hàn Mặc Tử, THTM trăng xuất hiện với tần số cao hơn thơ Xuõn Diệu. Cú thể thấy rằng trăng là một nỗi ỏm ảnh lớn, xuất hiện dày đặc trong thơ ụng. Bởi một người cụ đơn bệnh tật nhiều đờm thức trắng, trăng thành một khớ
quyển bao quanh mọi cảm giỏc, mọi suy nghĩ của Hàn Mặc Tử, nú lẫn vào thõn xỏc ụng:
Tụi đưa tụi bay lờn cung trăng
Tụi phiờu du cựng ngàn sao băng
Aha! Lũng tụi trăng là trăng! Aha! Trăng tràn đầy chõu thõn
(Tiờu sầu)
Trong quan niệm của Hàn Mặc Tử, trăng cũng là cỏi Đẹp, cỏi Đẹp lý tưởng kỳ diệu nhưng nú được khỏm phỏ ở một khớa cạnh khỏc. Trăng, hồn, mỏu thấm đẫm quằn quại lờnh lỏng trong thơ thi sĩ Hàn. Trăng được cảm nhận, được nhỡn bẳng trực giỏc và tõm linh. Người đọc cú thể tỡm thấy trong “say trăng”; “ một
miệng trăng”; “ ngủ với trăng”; “hồn là ai”, “cụ liờu” những búng dỏng linh
loạn, rựng rợn, vừa õm u vừa sỏng lỏng, vừa quạnh hiu vừa vụ cựng linh động
của trăng. Nhà thơ suốt đời “ngưỡng mộ vẻ trắng trong, nguyờn vẹn, nguồn
tươi, ỏnh sỏng, thơ vỡ đấy là linh hồn thanh khiết” (Hàn Mặc Tử). Vỡ vậy, trăng
trong thơ Hàn Mặc Tử mang vẻ đẹp của người con gỏi hừng hực sức xuõn tỡnh, mạnh dạn và tỏo bạo thể hiện những khỏt khao, ỏi õn:
Trăng nằm súng xoài trờn cành liễu
Đợi giú đụng về để lả lơi…
64
Lộ cỏi khuụn vàng dưới đỏy khe” (Bẽn lẽn)
Đú là vẻ đẹp nguyờn vẹn, trong trắng:
Mới lớn lờn trăng đó thẹn thũ
Thơm như tỡnh ỏi của ni cụ (Huyền ảo)
Như vậy điều mà Hàn Mặc Tử suốt đời ngưỡng mộ tụn thờ chớnh là sự
thanh khiết. Đồng thời, trăng của Hàn Mặc Tử khụng phải là vầng trăng “ gieo
mộng tưởng”, vầng trăng “ủ mộng trời xanh” như trong thơ Xuõn Diệu mà là
vầng trăng tỡnh tứ, mạnh dạn lả lơi mời gọi, khơi gợi những yờu đương õn ỏi. Do
đú tớn hiệu trăng thường được kết hợp với những từ chỉ hoạt động, trạng thỏi của con người cú tớnh chất gợi tỡnh: quàng nhau, sờ sẫm, nằm súng xoài, lả lơi, làm
duyờn, gợi tỡnh, trần truồng tắm… thể hiện sự tỏo bạo mạnh mẽ trong khỏt khao
luyến ỏi. Đỳng như tỏc giả Phan Cư Đệ từng nhận xột: “Gắn thiờn nhiờn vào
thõn xỏc là một đặc sắc nổi trội nhất trong thơ Hàn Mặc Tử” [8, 255].
Vớ dụ :
Búng nguyệt leo song sờ sẫm gối
Giú thu lọt cửa cọ mà chăn (Thức khuya)
Thiờn nhiờn trong thơ Xuõn Diệu thường đúng vai trũ là yếu tố vật liệu
cho những ý tưởng sỏng tỏc của ụng. Nhà thơ thường lồng trăng vào những dũng tư tưởng cú tớnh cỏch triết lý (Trăng sỏng, trăng xa, trăng lạnh quỏ / Hai
người nhưng chẳng bớt bơ vơ). Trong khi Xuõn Diệu đụi lỳc cũn trỡnh bày một gúc cạnh triết lý qua búng dỏng thiờn nhiờn thỡ Hàn Mặc Tử đó tạo được một thế
giới mà ta cảm tưởng rằng khi vẽ lờn một bối cảnh thiờn nhiờn, viết về trăng thỡ
chớnh thi sĩ cũng tan biến và nhập vào luụn trong đú.
Trăng của Hàn Mặc Tử cũn là vầng trăng tan vỡ, đau thương một nỗi đau
buốt giỏ tột cựng. Ở Xuõn Diệu chỳng ta cú vầng trăng của nhớ nhung, của buồn thương và cụ đơn trống vắng:
65
Trăng nhập vào dõy cung nguyệt lạnh, Trăng thương, trăng nhớ hỡi trăng ngần.
(Nguyệt cầm)
Xuõn Diệu cú núi trăng tàn, trăng riờng chiếc nhưng khụng cú trăng
khuyết, trăng vỡ. Đến Hàn Mặc Tử trăng khụng cũn nguyờn vẹn hỡnh hài, nú là
sự tan vỡ đến phũ phàng, là nỗi đau thương đến quằn quại điờn loạn:
Hụm nay cú một nửa trăng thụi,
Một nửa trăng ai cắn vỡ rồi…
(Một nửa trăng)
Trăng trong thơ Hàn Mặc Tử bị dồn vào đường cựng, “trăng tự tử” biểu hiện cao nhất của trạng thỏi đau đớn, bấn loạn “hoảng hồn, hoảng vớa, hoảng
thiờn”. Đõy cũng chớnh là trạng thỏi tõm hồn của nhà thơ, một đời sống tõm hồn
phức tạp đầy những giằng xộ, dồn tụ, ứ đầy trong con người ụng bởi nỗi đau về thể xỏc và tinh thần. Xuõn Diệu lại khỏc, cỏi cụ đơn của ụng là cỏi cụ đơn xuất
phỏt từcon người quỏ yờu đời lỳc nào cũng muốn chiếm lĩnh tận hưởng cho đến
cựng hương vị của tỡnh yờu, hương vị của cuộc sống mà lại nhận thấy sự đỏp lại của cuộc đời quỏ ớt ỏi. Đú cũn là cảm giỏc của một trỏi tim quỏ nhạy cảm. Cho nờn Xuõn Diệu luụn chạy đua với thời gian để sống, để hưởng thụ. Cũn Hàn Mặc Tử khụng cú một cơ thể khỏe mạnh, một trỏi tim lành lặn để đủ sức chạy
đua như thế. Căn bệnh quỏi ỏc khụng cho ụng cơ hội ấy “thõn ụng quay vào địa
ngục của bệnh tật” [8, 257]. Sống trong đau thương, viết bằng đau thương tuyệt
vọng là nột riờng của hồn thơ Hàn Mặc Tử. Nú được biểu hiện một cỏch mónh liệt. Xuõn Diệu chạy đua với thời gian trong nỗi khỏt khao sống và yờu, Hàn
Mặc Tử lại chạy đua với tử thần trong nỗi đau thương tuyệt vọng. Bởi vậy trăng trong thơ Xuõn Diệu là trăng thương, trăng nhớ, trăng riờng chiếc, cũn trăng của Hàn Mặc Tử lại rơi vào động thỏi lạ lựng, cú khi như vật vó: trăng rụng,
trăng quỳ, trăng choỏng vỏng, trăng ghen, trăng ngó ngửa. Cừi trần khụng cũn
là cừi trỳ chõn của linh hồn đau đớn tuyệt vọng này nữa. Dần dần cuộc đời đó hỡnh thành hai thế giới cỏch biệt đối với Hàn Mặc Tử. Một là thế giới ngoài kia,
66
thế giới tỡnh yờu, sự sống xa tầm với của nhà thơ; cũn một là thế giới trong này của lónh cung tuyệt vọng. Vỡ thế nhà thơ tỡm cho mỡnh một sự cứu rỗi tinh thần,
một đức tin thiờng liờng đú là trăng. Đú là nột khỏc biệt cơ bản của Hàn Mặc Tử so với Xuõn Diệu. Trăng với thi sĩ Hàn là nguồn sỏng loỏng, một thứ ỏnh sỏng
vàng ngọc tuyệt vời khụng gỡ sỏnh nổi:
Tụi đang cầu nguyện cho trăng tụi Tụi lần cho trăng một tràng chuỗi
Trăng mới là trăng của rạng ngời
(Trăng vàng, trăng ngọc)
Trăng Hàn Mặc Tử phức tạp hơn so với trăng Xuõn Diệu, nú mõu thuẫn
với chớnh nú, nú vừa là cừi trỳ ngụ, vừa là vực thẳm của tõm hồn. Đặc biệt, Hàn
Mặc Tử đó gần như đồng nhất trăng với cỏc biểu tượng tớn ngưỡng của mỡnh:
trăng – Nữ đồng trinh; trăng – Chỳa Giờsu. Cả hai tạo nờn một nguồn sỏng
thiờng liờng mà nhà thơ suốt đời tụn thờ, ngưỡng vọng.
Nếu Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Bớnh, Huy Thụng là dũng lóng mạn thuần khiết, Xuõn Diệu là dũng lóng mạn được điểm vào những yếu tố tượng trưng thỡ Hàn Mặc Tử là sự hũa sắc của cả lóng mạn lẫn tượng trưng thậm chớ
siờu thực nữa. Núi như giỏo sư Hà Minh Đức “Hàn Mặc Tử đi từ thơ Đường đến
lóng mạn tượng trưng rồi siờu thực”. Theo đú, vầng trăng của Xuõn Diệu mới
dừng lại ở tượng trưng cũn vầng trăng của Hàn Mặc Tử đó chớm bước sang lónh
địa siờu thực. Trăng trở thành linh hồn của nhà thơ, tưởng chừng như nhiều lỳc tỏc giả cú thể núi ra trăng, mửa ra trăng, trăng là cừi mơ ước hoàn toàn, một thế giới tưởng tượng để chiờm bao trong mộng ảo. Chuyến phiờu du của trăng trong
dũng thơ Hàn Mặc Tử đó đưa ụng cựng đi theo tới một khụng gian và thời gian vĩnh cửu.
*Tiểu kết:
Trăng cú một tỏc động mạnh trước nhón giới của Xuõn Diệu và Hàn Mặc
Tử, cú sự gặp gỡ nhưng cũng cú những ý nghĩa riờng biệt giữa tớn hiệu thẩm mĩ
67
nghệ thuật riờng. Qua một tớn hiệu thẩm mĩ trăng, ta hiểu hơn về hồn thơ Xuõn
Diệu cũng như Hàn Mặc Tử. Cú thể vớ hồn thơ Xuõn Diệu đang bay lờn thanh thoỏt nhưng cỏi dõy nối con diều với đời sống luụn bền chặt, bỏm rễ ở trần thế thỡ thơ Hàn Mặc Tử lại là con diều đứt dõy quay cuồng lồng lộn, phiờu du tỡm nơi giải thoỏt đến cừi siờu thực.
68
KẾT LUẬN
1. Nghiờn cứu về thơ Xuõn Diệu cũng như Hàn Mặc Tử đó cú nhiều tỏc giả thực hiện và đạt được những thành quả nhất định nhưng nghiờn cứu về tớn hiệu thẩm
mĩ, đặc biệt là tớn hiệu thẩm mĩ trăng thỡ chưa được quan tõm. Thờm vào đú, tớn
hiệu thẩm mĩ này gúp phần khụng nhỏ thể hiện phong cỏch, cỏi tụi riờng của
mỗi nhà thơ. Đồng thời, việc tỡm hiểu ý nghĩa tớn hiệu thẩm mĩ trăng trong thơ
Xuõn Diệu và Hàn Mặc Tử giỳp chỳng tụi củng cố vững chắc những hiểu biết của mỡnh về tớn hiệu thẩm mĩ, tớn hiệu ngụn ngữ. Bờn cạnh đú, khảo sỏt văn bản thơ của Xuõn Diệu và Hàn Mặc Tử, chỳng tụi cú thờm tư liệu phục vụ cho việc học tập và giảng dạy của bản thõn.
2. Qua khảo sỏt, thống kờ phõn loại tớn hiệu thẩm mĩ trăng trong “Hàn Mặc Tử
thơ và đời” và Toàn tập Xuõn Diệu (tập 1), chỳng tụi nhận thấy hai nhà thơ đó
sử dụng tớn hiệu thẩm mĩ trăng với tần cao, cú ý nghĩa biểu trưng và giỏ trị thẩm mĩ sõu sắc. Cú thể núi trăng trong thơ Xuõn Diệu khụng chỉ đúng vai trũ tạo
khụng gian nghệ thuật mà cũn biểu trưng cho cỏi Đẹp, cho nỗi nhớ thương cụ đơn cũng như quan niệm về thời gian của thi nhõn. Gúp phần thể hiện một hồn thơ sống cuồng nhiệt cuống quýt, yờu cỏi Đẹp và khỏt khao giao cảm với đời nơi thi sĩ Xuõn Diệu.
Trong thơ Hàn Mặc Tử, trăng xuất hiện vừa với vai trũ tạo khụng gian
nghệ thuật, khụng gian trữ tỡnh của những cảm xỳc yờu đương; vừa mang trong nú ý nghĩa biểu trưng cho cỏi Đẹp, khỏt khao tỡnh ỏi rạo rực. Vầng trăng ấy cũn
là vầng trăng của niềm đau, biểu trưng cho những đau thương, buốt giỏ nơi thi
nhõn. Đồng thời nú cũng làniềm tin, là cừi trỳ ngụ bấu vớu của thi nhõn.
3. Trờn cơ sở phõn tớch ý nghĩa tớn hiệu thẩm mĩ trăng chỳng tụi đi sõu so sỏnh,
chỉ ra những điểm giống và khỏc nhau ở hai nhà thơ ấy trong việc sử dụng
THTM trăng. Đồng thời, chỉ rừ những nột tương đồng trong cảm nhận về trăng giữa hai nhà thơ như: trăng đều là hỡnh ảnh thiờn nhiờn đẹp hấp dẫn, làm nền
69
cho tõm trạng thi nhõn. Trăng là cỏi Đẹp, là sự nhớ nhung cụ đơn… Bờn cạnh đú, trăng trong thơ hai tỏc giả vẫn cú điểm khỏc nhau cơ bản. Nếu như trăng
trong thơ Xuõn Diệu chỉ là thi hứng nghệ thuật, cỏi Đẹp, diễn tả bước đi của thời
gian thỡ trăng trong thơ Hàn Mặc Tử là một nỗi ỏm ảnh lớn, thể hiện khỏt khao
yờu đương mónh liệt cũng như đau thương đến quằn quại điờn loạn. Đặc biệt
trăng của Hàn Mặc Tử là trăng của đức tin, vầng trăng tõm linh siờu thực…
Qua đõy chỳng tụi muốn làm nổi bật những đúng gúp về ngụn từ của mỗi
nhà thơ. Đồng thờihiểu hơn đời sống tỡnh cảm của họ, cỏi tụi độc đỏo, phong
cỏch riờng của mỗi thi sĩ. Ở họ đều cú tỡnh yờu thiết tha với cuộc sống nhưng mỗi người cú một bản ngó riờng, một cỏch thể hiện khỏc nhau. Theo đú, những sỏng tạo độc đỏo của Xuõn Diệu cũng như Hàn Mặc Tử trong việc sử dụng ngụn ngữ vẫn luụn là đề tài hấp dẫn đối với những người nghiờn cứu ngụn ngữ núi riờng và những người yờu thơ Xuõn Diệu hay Hàn Mặc Tử núi chung.
70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Thị Kim Anh (2001), Trường nghĩa thực vật cõy trong thơ Việt
Nam, Luận ỏn tiến sĩ Ngữ văn ĐHSP Hà Nội.