8. Bố cục của khoỏ luận
3.1. Hiệu quả của tớn hiệu thẩm mĩ trăng trong thơ Xuõn Diệu
3.1.1. Trăng với vai trũ tạo khụng gian nghệ thuật
Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” [10, 160] khụng gian nghệ thuật là
hỡnh thức bờn trong của hỡnh tượng nghệ thuật thể hiện tớnh chỉnh thể của nú. Sự miờu tả trần thuật trong nghệ thuật bao giờ cũng xuất phỏt từ một điểm nhỡn diễn ra trong trường nhỡn nhất định, theo đú khụng gian nghệ thuật gắn với sự cảm thụ về khụng gian nờn mang tớnh chủ quan. Khụng gian nghệ thuật chẳng những cho thấy cấu trỳc nội tại của tỏc phẩm văn học, mà cũn cho thấy quan niệm về thế giới, chiều sõu cảm thụ của tỏc giả.
Trăng trong thơ Xuõn Diệu được sử dụng tạo khụng gian nghệ thuật trong
thơ ụng với 36 phiếu (chiếm 43,91%). THTM đú đó tạo nờn một khụng gian riờng, mới lạ trong thơ thi sĩ ấy. Nú làm nền cho những rung động tinh tế của thi nhõn. Đú khụng chỉ là khụng gian miờu tả mà cũn là khụng gian trữ tỡnh.
3.1.1.1.Trăng với vai trũ tạo khụng gian miờu tả
Với chức năng là khụng gian miờu tả, trăng là hỡnh ảnh thiờn nhiờn đẹp
quyến rũ lũng người. Trăng thường xuất hiện thể hiện khụng gian rộng lớn,
mờnh mụng. Đú là những đờm trăng trỏng lệ:
37
Huy hoàng trăng rộng nguy nga giú
Xanh biết trời cao bạc đất bằng (Buồn trăng)
Trước và sau tớn hiệu trăng trong cõu thơ đều cú tớnh từ làm định ngữ chỉ
độ rộng lớn, miờu tả vẻ đẹp của khụng gian huy hoàng. Cựng với đú tớn hiệu
trăng được tương hỗ bởi cỏc tớn hiệu đi kốm biểu thị khụng gian rộng lớn (giú,
trời cao, đất bằng…). Từ đú trăng tạo nờn bức tranh thiờn nhiờn mang vẻ đẹp
hấp dẫn khụng gian mở ra theo chiều rộng, mờnh mụng vụ tận, nguy nga và lộng lẫy. Qua đõy ta thấy, ở Xuõn Diệu luụn ỏnh lờn cỏi nhỡn phơi phới vui tươi đối với thiờn nhiờn cũng như với cuộc sống, cỏi nhỡn của một thi sĩ luụn ham mờ,
khỏm phỏ vẻ đẹp của cuộc sống và khỏt khao được tận hưởng hết thảy mọi vẻ
đẹp đú.
3.1.1.2. Trăng với việc tạo khụng gian trữ tỡnh
Trăng trong thơ Xuõn Diệu xuất hiện nhiều với vai trũ tạo khụng gian trữ
tỡnh, nú làm nền cho những rung động tinh tế, đồng thời cũng là khụng gian tõm trạng cho nỗi cụ đơn rợn ngợp.
3.1.1.2.1. Trăng tạo khụng gian nghệ thuật của những rung động tinh tế
Trong thơ Xuõn Diệu xuất hiện nhiều khụng gian vườn. Đú khụng phải là
khụng gian vườn quờ như trong thơ Nguyễn Bớnh, khụng phải khu vườn địa
đàng như trong thơ Hàn Mặc Tử mà đú là vườn trần, vườn yờu, vườn tỡnh ỏi.
Trong khu vườn tỡnh mộng đú, trăng là một nhõn vật hiếm khi vắng mặt: Trong vườn đờm ấy nhiều trăng quỏ
Ánh sỏng tuụn đầy cỏc lối đi. Tụi với người yờu đi nhố nhẹ. Im lỡm khụng dỏm núi năng chi
(Trăng)
Tụi sợ đường trăng tiếng dậy vang.
Ngơ ngỏc hoa duyờn cũn nỳp lỏ.
38
Dịu dàng đàn những ỏnh tơ xanh Cho giú du dương điệu mỳa cành
(Trăng)
Ở đõy, qua những kết hợp như “nhiều trăng quỏ”, “đường trăng”, “nhịp
trăng”, “ỏnh sỏng tuụn đầy lối đi”, trăng xuất hiện trong khụng gian vườn với
độ dày đặc ỏnh sỏng, khụng gian tràn ngập ỏnh trăng. Khu vườn đờm ngập ỏnh trăng trở thành khụng gian tỡnh tự, khụng gian của cảm xỳc yờu đương. Đặc biệt khi nú được đặt trong khụng khớ của một khu vườn yờu với những tớn hiệu
khụng gian khỏc đi kốm “ngơ ngỏc hoa duyờn cũn nỳp lỏ”, “giú du dương điệu
mỳa cành”. Trăng đó mang lại vẻ thơ mộng cho cảnh vật, làm cho cảnh vật xụn
xao cảm xỳc. Trăng cũng làm cho lũng người xao xuyến: Sương nương theo trăng ngửng lưng trời.
Tương tư nõng lũng lờn chơi vơi (Nhị hồ).
Hay: Một tối trăng cao gieo mộng tưởng,
Vào lũng giú nhẹ thẩn thơ bay
(Với bàn tay ấy)
Trong “Lời thơ vào tập gửi hương” Xuõn Diệu cũng viết:
Khớ giú sớm vào reo um khúm lỏ
Khi trăng khuya lờn ủ mộng xanh trời.
(Lời thơ vào tập gửi hương)
Trăng kết hợp với những cụm động từ như: “Gieo mộng tưởng”, “ủ mộng
trời xanh” đó trở thành tỏc nhõn tỏc động đến cảm xỳc của nhõn vật trữ tỡnh.
Ánh sỏng dịu dàng của nú, cỏi vẻ huyền ảo mơ mộng của nú luụn khiến cho tõm
hồn nhạy cảm như Xuõn Diệu phải xao xuyến. Trăng khơi gợi lờn trong lũng
nhà thơ những rung động sõu xa.
3.1.1.2.2. Trăng tạo khụng gian nghệ thuật của nỗi cụ đơn, rợn ngợp
Trăng khụng chỉ là khụng gian nghệ thuật của những rung động tinh tế
39
ở đây cấu trỳc thường là: Trăng + X (X là cụm tớnh từ / tớnh từ miờu tả
trăng). Trăng ngà, trăng lạnh lẽo, trăng lạnh lựng, trăng rộng, trăng sỏng, trăng xa…gợi khụng gian buồn cụ đơn, chia ly.
Em sợ lắm. Giỏ băng tràn mọi nẻo.
Trời đầy trăng lạnh lẽo buốt sương da.
Người giai nhõn: Bến đợi dưới cõy già. Tỡnh du khỏch: Thuyền qua khụng buộc chặt. ………….
Xao xỏc tiếng gà. Trăng ngà lạnh buốt.
Mắt run mờ, kĩ nữ thấy sống trụi. Du khỏch đi
Du khỏch đó đi rồi.
(Lời kĩ nữ).
Trăng kộo theo cảm thức lạnh lẽo qua những cõu thơ:
Trăng sỏng, trăng xa, trăng rộng quỏ.
Hai người nhưng chẳng hết bơ vơ. (Trăng).
Chỳng tụi ngồi, cõy phủ bởi trăng thõu
Sương bỏm hồn, giú cắn mặt buồn rầu. Giờ ly biệt cứ đến gần từng phỳt… Chỳng tụi đó thấy xa nhau một chỳt. (Biệt ly ờm ỏi).
Sự xuất hiện của “trăng thõu” cựng với cỏc tớn hiệu thiờn nhiờn khỏc: “sương bỏm hồn”, “giú cắn mặt buồn rầu” gợi lờn cảm giỏc trống trải, lạnh giỏ,
mờnh mang. Đú cũng là cỏi mờnh mang, nỗi buồn trong lũng người trước giờ ly biệt. Xuõn Diệu là thế, luụn khao khỏt sống đầy đủ nhưng chưa bao giờ đủ. Nhà thơ nhạy cảm trước những đổi thay của cuộc đời, một con người luụn khỏt khao
40
giao cảm với đời, ngay cả ở cạnh nhau mà “đó thấy xa nhau một chỳt”, ngay cả
trong niềm hạnh phỳc thi sĩ cũng cảm nhận được giờ biệt ly.
Trăng là bối cảnh trữ tỡnh, khụng gian tõm trạng, khụng gian thấm đẫm nỗi cụ đơn, trống vắng của lũng người. Tất cả đều gợi cỏi lạnh:
Trăng thu thường thấy trắng phau.
Ấy màu của tuyết, màu của băng.
Lạnh thay là cảnh cụ Hằng
Lạnh trong cung lạnh, trong trăng lạnh lựng.
( Bụi mờ sương cũ).
Mỗi cõu thơ đều thấm lạnh. Trăng mang màu của tuyết, màu của băng vốn dĩ đó lạnh, cỏi màu “trắng phau” cũng gợi cảm giỏc lạnh. Hai cõu thơ cuối bốn từ “lạnh” được lặp lại để miờu tả trăng. Cả khụng gian chỡm ngập trong sự lạnh
lẽo, cụ quạnh. Đú cũng chớnh là sự giỏ băng, cụ quạnh nơi lũng người. Đến bài thơ “Thở than” nỗi cụ đơn, trống trải ấy lại được cụ thể húa bằng phộp so sỏnh:
Và đờm nay, lũng tụi lạnh lẽo…
Như sỏng trăng trờn mặt nước thu lờ.
Tụi là kẻ bơ vơ.
Yờu những ỏi tỡnh quạnh quẽ (Thở than)
Vẫn là một khụng gian lạnh gợi ra từ so sỏnh “lũng tụi lạnh lẽo như sỏng
trăng trờn mặt nước thu lờ”. Đú là cỏi lạnh trong người, một người mà luụn ý
thức rằng: “Tụi là kẻ bơ vơ / Yờu những ỏi tỡnh quạnh quẽ ”.
* Tiểu kết: Trăng – khụng gian nghệ thuật trong thơ Xuõn Diệu đúng
vai trũ vừa là khụng gian miờu tả, xuất hiện trong khụng gian rộng lớn mờnh mụng; vừa là khụng gian trữ tỡnh, khụng gian tõm trạng làm nền cho những rung động tinh tế nhẹ nhàng lẫn niềm hạnh phỳc ngất ngõy, đồng thời làm phụng cho cả tõm trạng cụ đơn, tờ tỏi. Từ đú cú thể thấy tõm hồn thi sĩ Xuõn Diệu luụn tồn tại đối cực: một bờn là khu vườn tỡnh ỏi – đầy những khỏt khao yờu đương, cỏi
41
nhỡn ấm ỏp ngập tràn sinh khớ đối với cuộc sống; cũn một bờn lại là sa mạc cụ liờu, hiu quạnh.
3.1.2. Trăng biểu trưng cho cỏi Đẹp
3.1.2.1. Trăng biểu trưng cho cỏi Đẹp của cuộc sống trần thế
Xuõn Diờụ là một thi nhõn tiờu biểu cho phong trào Thơ mới, một người
nghệ sĩ luụn kiếm tỡm, luụn khao khỏt được chiếm lĩnh cỏi Đẹp, nhất là cỏi Đẹp
của cuộc sống trần thế. Trăng vốn là hỡnh ảnh thiờn nhiờn đẹp gợi cảm, đến
Xuõn Diệu, ụng nõng trăng trở thành biểu tượng tiờu biểu cho cỏi Đẹp của cuộc
sống (chiếm 37,80 %). Đú là vẻ đẹp lý tưởng viờn món trũn đầy.
Trong “Ca tụng”, trăng xuất hiện biểu tượng cho cỏi Đẹp:
Trăng ,vỳ mộng muụn đời thi sĩ
Giơ hai tay mơn trớn vẻ trũn đầy,
Trăng, hoa vàng lay lắt cạnh bờ mõy; Trăng đĩa ngọc giữa mõm trời huyền bớ;
…
Trăng, nguồn sương làm ướt cả giú hõy,
Trăng vọng rượu khiến đờm mời chếnh choỏng… Trăng, thỏnh thút, họa đàn tơ lấp loỏng,
…
Người là trăng, hỡi trăng đẹp bỡnh yờn, Hỡi trăng đẹp người là trăng nỏo nức.
(Ca tụng)
Bài thơ là một bài ca về trăng, cũng là lời ca tụng về cỏi Đẹp. Trăng xuất
hiện trong dạng so sỏnh, tất cả những gỡ đẹp đẽ của cuộc sống đều được đưa ra
làm chuẩn mực so sỏnh với trăng: trăng – vỳ mộng muụn đời thi sĩ; trăng – hoa vàng lay lắt cạnh bờ mõy; trăng – đĩa ngọc giữa mõm trời huyền bớ. Trong kết
cấu so sỏnh đú, trăng trở thành biểu trưng cho cỏi Đẹp của cuộc sống. Đú là cỏi
Đẹp lóng mạn huyền bớ, trăng vừa đẹp bỡnh yờn vừa đẹp nỏo nức, vẻ đẹp phong phỳ đa dạng của cuộc sống. Trăng vừa là õm nhạc (trăng thỏnh thút), vừa là
42
nguồn cảm xỳc (trăng tơ tưởng chuyện ưu phiền), là ỏnh sỏng, hương thơm…
Do đú trăng cú ma lực ghờ gớm đối với thi nhõn. Việc sử dụng kết hợp với cỏc
từ lỏy: thỏnh thút, lấp lúa, nghiờng nghiờng, nỏo nức…, trăng trở thành một sinh
thể sinh động, cú hồn và rất gợi cảm, ở đõy nú là sự hũa hợp giữa con người, thế giới và nghệ thuật. Cú thể núi, Xuõn Diệu đó cú những cỏch kết hợp độc đỏo để
đi đến những so sỏnh tỏo bạo mới mẻ, hiện đại thể hiện khả năng liờn tưởng
phong phỳ của nhà thơ. Đú là cỏi Đẹp của cuộc sống, của tỡnh yờu.
3.1.2.2. Trăng – nguồn thi hứng bất tận của nhà thơ
Trong thơ ca truyền thống, mõy, giú, trăng, hoa luụn là cảm hứng của thi nhõn. Là người nhạy cảm với những biến thỏi tinh vi của tạo vật, trăng trong thơ
Xuõn Diệu cũng trở thành nguồn cảm hứng dồi dào của thi nhõn (chiếm 6,1%).
Điều đó cũng bắt nguồn từ lũng yờu cỏi Đẹp.
Vớ dụ :
Là thi sĩ, nghĩa là ru với giú
Mơ theo trăng và vơ vẩn cựng mõy.
(Cảm xỳc).
Trăng chớnh là nguồn cảm xỳc, là niềm mơ ước của thi nhõn:
Chỉ là giú, nhưng lũng tụi thả bướm Thờm phất phơ cho hơi thở vừa hiền.
Chỉ là trăng, nhưng tụi thấy thần tiờn
Như tuyệt diệu, bởi hồn tụi xanh quỏ. (Chỉ ở lũng ta).
Trăng là sự lóng mạn để thi sĩ thả hồn mỡnh vào đú, là vẻ đẹp kỡ diệu cú
sức hấp dẫn khụng thể cưỡng lại được. Với Xuõn Diệu “trăng - vỳ mộng muụn
đời thi sĩ ”, trăng là cảm xỳc “thần tiờn”, khiến thi nhõn cảm thấy rạo rực, nhỡn
cuộc sống bằng con mắt “non xanh”, thấy rằng cuộc sống là thiờn đường mặt đất. Chớnh vỡ vậy mà một tõm hồn khụng bao giờ nguụi nỗi khỏt thốm tận hưởng cuộc sống, tận hưởng tỡnh yờu lại khụng thể khụng rung động trước điều đú.
43
Tụi chỉ là một cõy kim bộ nhỏ. Mà vạn vật là muụn đỏ nam chõm;
Nếu hương đờm say dậy với trăng rằm,
Sao lại trỏch người thơ tỡnh lơi lả? (Cảm xỳc)
Trăng là nhõn tố xỳc tỏc cho tõm hồn trẻ tuổi, là tỡnh ỏi, là thứ năng lượng
vụ biờn của vũ trụ.
* Tiểu kết: Với Xuõn Diệu, trăng mang một sức hấp dẫn kỳ lạ, nú trở thành
hiện thõn của cỏi Đẹp. Đú là cỏi Đẹp muụn hỡnh muụn vẻ của cuộc sống, vừa lóng mạn huyền bớ, vừa dịu dàng lại vừa rạng rỡ, đú cũng chớnh là cỏi Đẹp lý tưởng, vẻ đẹp vĩnh cửu, cỏi Đẹp ở hỡnh hài và cảm xỳc…Và đối với người nghệ sĩ điều họ luụn kiếm tỡm, luụn khỏt khao được chiếm lĩnh, cũng là nguồn cảm hứng muụn đời của họ khụng gỡ ngoài cỏi Đẹp.
3.1.3. Trăng biểu trưng cho tõm trạng của thi nhõn
Trong thơ Xuõn Diệu, mỗi lần trăng xuất hiện khụng chỉ biểu trưng
cho nguồn thi hứng bất tận, cỏi Đẹp mà cũn biểu trưng cho nỗi lũng, tõm trạng
của thi nhõn (chiếm 8,54%). Ở đõy, trăng thường hàm chứa nỗi cụ đơn, nhớ
thương.
Vớ dụ : Trăng nhập vào dõy cung nguyệt lạnh, Trăng thương, trăng nhớ hỡi trăng ngần
Đàn buồn, đàn lặng, ụi đàn chậm! Mỗi giọt rơi tàn như lệ ngõn
( Nguyệt cầm)
Với cỏch kết hợp trờn, trăng xuất hiện trong bài thơ như một thõn phận,
mang đời sống của con người, cú tõm trạng, suy nghĩ, cảm xỳc. Trăng trước hết mang lại sinh mệnh cho đàn, “ phải khi trăng nhập vào dõy cung mới cú hồn
đàn” [15, 116]. Trăng ở đõy là “trăng thương, trăng nhớ” do đú kộo theo “Đàn buồn, đàn lặng, đàn chậm”. Trăng ở đõy dường như cú mối liờn hệ nào đú với
44
người) của Bạch Cư Dị. Trăng mang trong mỡnh nỗi nhớ thương, mối hận sầu từ
kiếp trước đến bõy giờ vẫn chưa nguụi ngoai. Ở bài thơ “ Buồn trăng”, thi sĩ viết:
Sao vàng lẻ một trăng riờng chiếc
Đờm ngọc tờ ngời men với tơ… (Buồn trăng)
Với thi sĩ ấy, trăng tàn, trăng riờng chiếc ẩn chứa sự ly biệt chia xa. Điều
đú đồng nghĩa với nỗi cụ đơn. Xuõn Diệu lỳc nào cũng nhạy cảm trước sự biệt ly, xa cỏch và cụ độc.
* Tiểu kết: Cú thể thấy, trăng trong thơ Xuõn Diệu đó trở thành nhõn vật
trữ tỡnh thứ hai sau tỏc giả, biết yờu, biết thương, biết nhớ và mang cả nỗi niềm cụ đơn. Nỗi cụ đơn nhung nhớ, những tõm sự sõu thẳm trong tõm hồn, nỗi buồn của cả một thế hệ thi sĩ thời Thơ mới được Xuõn Diệu gửi gắm, giăng mắc vào
hỡnh ảnh trăng. Ở đõy, trăng đó núi hộ cho lũng người những tõm sự đú, núi một
cỏch kớn đỏo tế nhị mà vẫn rất sõu sắc.
3.1.4. Trăng – thời gian nghệ thuật
Thời gian nghệ thuật là hỡnh thức nội tại của hỡnh tượng nghệ thuật thể hiện tớnh chỉnh thể của nú. Khỏc với thời gian khỏch quan, thời gian nghệ thuật cú thể đảo ngược thể hiện sự tự cảm thấy của con người trong thế giới. Thời gian nghệ thuật phản ỏnh sự cảm thụ thời gian của con người trong từng thời kỳ lịch sử, từng thời gian xuất hiện, nú cũng thể hiện sự cảm thụ độc đỏo của tỏc giả về phương thức tồn tại của con người trong thế giới. Thời gian nghệ thuật xuất hiện như một hệ quy chiếu cú tớnh tiờu đề được giấu kớn, để miờu tả đời sống trong tỏc phẩm, cho thấy đặc điểm tư duy của tỏc giả.
Mặt khỏc, thơ Xuõn Diệu trước Cỏch mạng những chữ “vội vàng”, “ giục
gió”, “ngắn ngủi” thường xuyờn xuất hiện. Tuy cũn trẻ nhưng nhà thơ đó sớm
tớnh tới tuổi già ( Hoàng Trung Thụng). Trăng khụng chỉ là con người, là nhõn vật trữ tỡnh mà trăng cũn được dựng để chỉ khỏi niệm trừu tượng, đú là Thời
45
một người rất nhạy cảm với bước đi của thời gian. Giỏo sư Hà Minh Đức từng
nhận xột “Chưa cú nhà thơ nào trong phong trào Thơ mới cú ý thức về thời gian
rừ rệt như Xuõn Diệu” [17, 165]. í thức về thời gian trong thơ Xuõn Diệu cũng
chớnh là biểu hiện của lũng ham sống, của một Xuõn Diệu đầy sức trẻ, khỏt khao giao cảm với đời. Lo lắng về sự mong manh, ngắn ngủi của thời gian, hồn thơ
ấy sống cuống quýt vội vàng.Và trăng được ụng gửi gắm thể hiện ý thức về thời
gian.
Vớ dụ: Trăng thu giú hố
Đổi bờ thay đờ
Nước thuyền xuống biển Thuyền khụng trở về ( Thời gian)
Trăng trở thành biểu tượng cho thời gian, cho sự thay đổi của vạn vật. Đú
là cảm nhận tinh tế của Xuõn Diệu nhà thơ nhận ra thời gian trụi chảy nhanh