IV) TTG D: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Hoạt động 1 :KTBC
2) Tính chất kết hợp: a, Ví dụ:
2 = 9
Nhận xét: 2 số nguyên đối nhau có bình ph- ơng bằng nhau
Hoạt động 3 :
BTVN:
-Ôn lại quy tắc phép nhân số nguyên. -Ôn lại tính chất phép nhân trong N -BTVN:từ 126 đến 131 / 70 SBT. *Rút kinh nghiệm Tiết :63 tính chất của phép nhân Soạn : Giảng : I ) MĐYC: * Kiến thức :
I, MĐYC: Học sinh hiểu, viết tổng quát đợc các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
* Kỹ năng :
* Thái độ :ớc đầu có ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị của
biểu thức.
II) Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng phụ ghi các tính chất của phép nhân, chú ý, nhận xét ở mục 2 và bài tập. Học sinh :Ôn tập tính chất của phép nhân trong N, bảng nhóm.
III) Phơng pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ sốHoạt động 1 : KTBC Hoạt động 1 : KTBC
HS1: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên .Tính chất phép nhân trong N
Hoạt động 2 :
Tính và so sánh kết quả ? Từ ví dụ rút ra nhận xét
? Phát biểu công thức và tính chất bằng lời
1) Tính chất giao hoán: a, Ví dụ: a, Ví dụ: 2. (- 3) = - 6 (- 7). (- 4) = 28 (- 3). 2 = - 6 (- 4). (- 7) = 28 b, Tính chất: a. b = b. a Hoạt động 3 : ? Tính kết quả
Học sinh dới lớp nhận xét kết quả
? Tính nhanh nh thế nào thì hợp lý nhất
2) Tính chất kết hợp:a, Ví dụ: a, Ví dụ:
[9.(−5)]. 2 = 9[(−5).2] = - 90 b, Tính chất: SGK
Công thức: (a. b). c = a.(b. c) ∗Củng cố: Bài tập 90 a, 15. (- 2). (- 5). (- 6) = [15.(−2)]. [(−5).(−6)] = (- 30). 30 = - 900 b, 4. 7. (- 11). (- 2) = (4. 7). [(−11).(−2)] = 28. 22 = 616 Bài tập: Tính nhanh:
a, [(−4).(−25)]. [125.(−8)]. (- 6) = 100. (- 1000). (- 6) = 100. (- 1000). (- 6)
= 600000
Hoạt động 4 :
Trong toán học số dặc biệt cần quan tâm là số nào ?
3) Nhân với 1:
a. 1 = 1. a = a ( với mọi giá trị a∈Z)
? Tính bằng 2 cách và so sánh kết quả, rút
ra công thức tổng quát 4) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a, Ví dụ: (- 8). (5 + 3) = (- 8). 8 = - 64 (- 8). (5 + 3) = - 8. 5 + (- 8). 3 = - 64 b, Công thức: a (b + c) = ab + ac ( với a,b,c∈Z) Hoạt động 5 :Củng cố hớng dẫn: Bài tập 93 SGK •BTVN: 91; 92; 94; 95 SGK •Rút kinh nghiệm Tiết : 64 luyện tập Soạn : Giảng : I ) MĐYC:
* Kiến thức :Củng cố tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét kết quả của phép nhân
nhiều thừa số, phép nhân nhiều thừa số bằng nhau đợc nâng lên luỹ thừa.
* Kỹ năng : Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị
của biểu thức xác định dấu của tích nhiều số.
* Thái độ :áp dụng hợp lý trong tính toán II) Chuẩn bị :
Giáo viên : Học sinh :
III) Phơng pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ sốHoạt động 1 : KTBC Hoạt động 1 : KTBC
HS1:Viết công thức tổng quát tính chất của phép nhân trong Z HS2:Bài tập 92.
Hoạt động 2 : Luyện giải bài tập
Chữa bài tập 92: a, (37 – 17). (- 5) + 23. (- 13 – 17) b, (- 57). (67 – 34) – 67. (34 – 57) = 20. (- 5) + 23. (- 30) = - 57. 67 + 57. 34 – 67. 34 + 67. 57 = - 100 + (- 690) = 34. (57 – 67) = - 790 = 34. (- 10) = - 340 Bài tập 93: Tính nhanh a, (- 4). 125. (- 25). (- 6). (- 8) b, - 98 (1 – 246) – 246. 98 = (4. 25). (125. 8). 6 = - 98 + 98 . 246 – 246. 98 = 100. 1000. 6 = - 98 = 600000 Bài tập 96 T95: Tính: a, 237. (- 26) + 26. 137 b, 25. (- 23) – 25. 63
= - 26. 237 + 26. 137 = 25. (- 23 – 63) = 26(- 237 + 137) = 25. – 86 = 2000 = - 2150 Bài tập 98 T96:
a, (- 125). (- 13). (- a)
Thay a vào biểu thức ta đợc: - 125. (- 13). (- 8+ = - (125. 8). 13 = - 1000. 13 = 13000 b, (- 1). (-2). (- 3). (- 4). (- 5). b
= - (2. 5). (3. 4). b = - 10. 12. b
= - 120. b Thay b = 20 vào biểu thức ta đợc - 120 . 20 = - 2400
Bài tập 97:
a, (- 16). 1253. (- 8). (- 4). (- 3) = 16. 1253. 8. 4. 3 > 0
Tích lớn hơn 0 (mang dấu dơng) vì trong tích có 4 thừa số mang dấu âm.
Hoạt động 3 :• BTVN: 98; 99; 100 T96 Ôn tập tính chất chia hết của 1 tổng *Rút kinh nghiệm:
Tiết : 65
bội và ớc của 1 số nguyên
Soạn : Giảng :
I ) MĐYC:
* Kiến thức :- Học sinh hiểu các khái niệm bội và ớc của một số nguyên, khái niệm chia hết
- Học sinh nắm đợc 3 tính chất liên quan đến khái niệm chia hết. - Biết tìm bội và ớc của 1 số nguyên.
* Kỹ năng : * Thái độ : II) Chuẩn bị :
Giáo viên : Bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra và bài tập.
Học sinh :Học sinh ôn tập lại khái niệm bội và ớc của 1 số tự nhiên, tính chất chia hết của
một tổng
III) Phơng pháp dạy học :
IV) TTGD : ổn định lớp , kiểm tra sĩ sốHoạt động 1 : KTBC Hoạt động 1 : KTBC HS1: HS2: Hoạt động 2 : Ví dụ: - 6 = 2. (- 3) - 6 gọi là gì của 2 2 gọi là gì của – 6 Viết tập hợp Ư(8) B(3) ?