Nõng cao năng lực ‘’ thắng thầu’’ của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong đấu thầu quốc tế

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Định hướng và giải pháp phát triển đấu thầu quốc tế tại Việt Nam (Trang 56 - 59)

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN ĐẤU THẦU QUỐC TẾ TRONG THỜI GIAN TỚI TẠI VIỆT NAM

2.4. Nõng cao năng lực ‘’ thắng thầu’’ của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong đấu thầu quốc tế

trong đấu thầu quốc tế

Muốn thắng thầu phải cú nền tảng về uy tớn, năng lực sản xuất và phải được khỏch hàng biết đến lai lịch từ trước. Điều đú cũng cú nghĩa DN phải thực hiện tốt cỏc yờu cầu về trỏch nhiệm xó hội đối với người lao động như thu nhập, mụi trường và điều kiện làm việc của người lao động được đảm bảo, minh bạch

về tài chớnh... Khi cú đủ cỏc yếu tố trờn, cỏc DN mới được chấp thuận tham dự đấu thầu và được đơn vị đặt hàng gửi đến những thụng tin về mẫu hàng, mức giỏ thầu ban đầu và về ngày giờ, quy định của cuộc đấu thầu.

Bờn cạnh đú, khi tham gia đấu thầu quốc tế, nhà thầu trong nước cũng cú được nhiều ưu đói riờng nhằm nõng cao khả năng thắng thầu của mỡnh, đú là sự hỗ trợ một phần về mức giỏ đỏnh giỏ. Theo đú, sau khi qua sơ tuyển và qua được hàng rào kỹ thuật, đối với gúi thầu tư vấn, với tiờu chớ tớnh điểm cao nhất, nhà thầu trong nước được cộng thờm 7,5% số điểm tổng hợp để đỏnh giỏ. Đối với gúi thầu xõy lắp, với tiờu chớ lấy giỏ bỏ thầu thấp nhất thỡ thắng, nhà thầu trong nước được trừ 7,5% mức giỏ đỏnh giỏ để so sỏnh giữa cỏc nhà thầu nước ngoài. Cũn đối với nhà thầu trong nước mua sắm sử dụng hàng húa trong nước cú tỷ lệ nội địa húa chiếm trờn 30% giỏ thành sản xuất hàng húa thỡ được ưu đói tối đa 15% giỏ dự thầu hàng húa đú vào giỏ đỏnh giỏ khi xột thầu.

Ngoài ra, một vấn đề dễ dàng nhận thấy là chớnh khả năng tài chớnh đó tạo bức tường ngăn đối với cỏc nhà thầu Việt Nam khi tham gia đấu thầu quốc tế.Vốn thấp khiến cỏc nhà thầu khú khăn trong việc trang bị mỏy múc thiết bị, khoa học và cụng nghệ, do đú cỏc nhà thầu Việt Nam khú để đạt cỏc tiờu chuẩn tối thiểu về tài chớnh, kinh nghiệm và năng lực kỹ thuật.Muốn thắng thầu quốc tế, ngoài việc trợ giỳp của Nhà nước, cỏc nhà thầu Việt Nam cũng phải tự vận động mỡnh.Những ưu tiờn, ưu đói của Nhà nước cũng chỉ cú hạn và dần dần sẽ bị loại bỏ để đảm bảo tớnh chất cạnh tranh cụng bằng. Sự cạnh tranh gay gắt từ cỏc nhà thầu nước ngoài đũi hỏi cỏc nhà thầu Việt Nam cần phải được xõy dựng lại và trang bị mới cụng nghệ, thiết bị kỹ thuật- cỏc Tổng cụng ty xõy dựng đó chi ra một số tiền khụng nhỏ nhằm cải thiện tỡnh hỡnh trờn và họ đó chứng minh được tớnh độc lập của mỡnh trong hoạt động đấu thầu quốc tế.Để tham gia và thắng thầu cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải liờn kết với nhau, dựng sức mạnh tổng hợp của cả Tổng Cụng ty như TCTy lắp mỏy Việt Nam, TCTy xõy dựng Việt Nam…để cú đủ năng lực cạnh tranh với nhà thầu nước ngoài . Trờn thực tế, sự liờn kết này đó đem lại kết quả tốt như Tổng cụng ty lắp mỏy Việt

Nam đó thắng thầu trong cỏc dự ỏn như nhà mỏy Thỏc Bà, Uụng Bớ, Phả Lại… và cũng đó cú mặt ở cỏc cụng trỡnh nước ngoài như ở Libi, Liờn Xụ, Lào…

Như vậy, cú thể núi nhà thầu Việt Nam ngày càng được quan tõm và hoàn thiện để cú thể mang đến kết quả tốt nhất trong cỏc cuộc đấu thầu quốc tế. Cụng tỏc đấu thầu với sự khắt khe của nú đó tạo điều kiện cho cỏc nhà thầu Việt Nam trưởng thành nhanh chúng. Trước năm 1998 hiếm cú trường hợp nhà thầu Việt Nam độc lập cạnh tranh với cỏc nhà thầu nước ngoài với nhiều kinh nghiệm và năng lực. Khi đú cỏc nhà thầu Việt Nam thường tham gia với hỡnh thức liờn danh hoặc làm nhà thầu phụ cho nhà thầu nước ngoài. Nhưng từ năm 1998 trở lại đõy thỡ tỡnh hỡnh lại theo chiều hướng tớch cực đối với cỏc nhà thầu Việt Nam. Đa phần cỏc gúi thầu trong ngành xõy dựng , giao thụng, cỏc nhà thầu phụ Việt Nam đó giành nhiều hợp đồng trờn cơ sở cạnh tranh với nhiều nhà thầu quốc tế cú tầm cỡ. Thực tế, đó cú những nhà thầu của Việt Nam đó đạt được tiờu chuẩn Quốc tế như LILAMA, TEDI, PORTCOAST… và với những chớnh sỏch cũng như cơ hội, nhà thầu trong nước sẽ càng ngày nõng cao khả năng thắng thầu của mỡnh hơn nữa.

2.5.Tăng cường hiệp định quốc tề về hợp tỏc song phương, đa phương trong đấu thầu

Kể từ khi cú Luật Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, hàng năm cú hàng tỉ đụ la được cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam và quỏ trỡnh hỗ trợ phỏt triển chớnh thức từ cỏc tổ chức từ cỏc tổ chức đa phương và song phương.Hiện nay chỳng ta luụn tăng cường hiệp định quốc tế về hợp tỏc song phương, đa phương trong đấu thầu nhằm nõng cao hiệu qủa đấu thầu trong hội nhập kinh tế.Mỗi mối quan hệ hợp tỏc đều là sự tỡm kiếm và phỏt huy thế mạnh của từng nhà tài trợ nhằm đem lại những hỗ trợ thiết thực và hiệu quả cho Việt Nam.

2.5.1.Với Ngõn hàng Phỏt triển Chõu Á ( ADB)

Ngay từ những năm 1994-1996 chỳng ta đó nhận được những trợ giỳp thiết thực của tổ chức này thụng qua cụng tỏc đào tạo bước đầu những đội ngũ

nũng cốt cho cụng tỏc đấu thầu trong cả nước. Cỏc hoạt động tăng cường năng lực như cử cỏn bộ làm cụng tỏc đấu thầu ra nước ngoài học tập kiến thức tiờn tiến của thế giới về cụng tỏc đấu thầu, triển khai trong cả nước cỏc khúa đào tạo giảng viờn về đấu thầu, tổ chức nhiều khúa tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ cho cỏn bộ trực tiếp làm đấu thầu, chia sẻ kinh nghiệm về đấu thầu của đội ngũ chuyờn gia quốc tế… đều được sự đún nhận và ủng hộ nhiệt tỡnh của cỏc cơ quan Bộ, ngành và địa phương. Những hoạt động như vậy gúp phần tạo dựng những nền múng, cơ sở ban đầu cho hệ thống đấu thầu ở Việt Nam. Điều này được đỏnh giỏ là bước đi đỳng đắn nhằm giỳp chỳng ta tiếp cận ngay với một cơ chế hiện đại phục vụ việc sử dụng vốn nhà nước trong nền kinh tế thị trường ( sự phỏt triển nhanh về chất) đồng thời với việc hỡnh thành một đội ngũ cỏn bộ nguồn về đấu thầu trong hệ thống Chớnh phủ ( sự phỏt triển mạnh về lượng).

Một phần của tài liệu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Định hướng và giải pháp phát triển đấu thầu quốc tế tại Việt Nam (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w