3. Đỏnh giỏ chung
3.2.6. Đấu thầu quốc tế ở Việt Nam bị ràng buộc quỏ chặt vào cỏc quy định của nhà tài trợ
định của nhà tài trợ
Trong thời gian qua, đối với cỏc hợp đồng đấu thầu quốc tế, cỏc cụng ty Việt Nam trờn thực tế là người xõy dựng thi cụng…nhưng chỉ dưới danh nghĩa là nhà thầu phụ, do phải thầu lại của người thầu chớnh nước ngoài nờn cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó phải chịu nhiều thiệt thũi về cỏc mặt. Vỡ vậy, để tạo cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú điều kiện thuận lợi tham gia đấu thầu, Chớnh phủ Việt Nam đó đưa vào trong quy chế đấu thầu cỏc điều kiện ràng buộc về liờn danh, sử dụng thầu phụ và phạm vi ỏp dụng với cỏc dự ỏn FDI. Mặc dự đó cú quy định cỏc cuộc đấu thấu sẽ được tổ chức và thực hiện theo quy chế nhưng tớnh cưỡng chế cũn thấp. Chớnh vỡ vậy, sự ra đời Luật Đấu thầu là thật sự cần thiết. Trong chiến lược phỏt triển kinh tế của Việt Nam thỡ phỏt triển cơ sở hạ tầng cú tầm quan trọng đặc biệt. Chớnh phủ Việt Nam đó ký nhiều Hiệp định tài trợ với cỏc nước và cỏc tổ chức quốc tế.
Hiệp định mà Chớnh phủ Việt Nam ký kết với cỏc nhà tài trợ thường cú cỏc điều kiện ràng buộc chủ yếu. Một là, thực hiện đấu thầu lựa chọn nhà thầu phải theo hướng dẫn của cỏc nhà tài trợ. Hai là, phải cú dự ỏn khả thi và cú vốn đối ứng. Ba là, cỏc điều kiện cú tớnh chất ưu đói khỏc.Cỏc điều kiện ràng buộc trờn được thể hiện trong suốt quỏ trỡnh kể từ khi xin tài trợ cho tới khi thực hiện và hoàn trả vốn.Chớnh những ràng buộc phải thực hiện đấu thầu theo quy định
của nhà tài trợ nờn tớnh chất tự do cạnh tranh trong đấu thầu nhiều khi cũng bị hạn chế, đặc biệt trong đấu thầu bằng vốn tài trợ song phương của một số Chớnh phủ: Nhật Bản, Đài Loan, Phỏp , Tõy Ban Nha…Trong cỏc cuộc đấu thầu bằng vốn tài trợ của cỏc nước nờu trờn, tuyệt đại bộ phận cỏc cụng ty này đều trỳng thầu, mặc dự họ khụng cú nhiều ưu thế hơn cỏc nhà thầu khỏc.Cỏc cụng ty của nước tài trợ ngoài việc đạt được điểm ưu tiờn trong đấu thầu, họ cũn được hưởng cỏc ưu đói do Hiệp định đưa lại.
Tuy Nhật Bản là một nhà tài trợ lớn cho Việt Nam nhưng sử dụng ODA của Nhật Bản phớa Việt Nam gặp rất nhiều khú khăn, bất lợi. Cho vay và quản lý sử dụng tiền vay của JICA rất chặt chẽ phức tạp, đặc biệt là với cỏc loại ODA khụng hoàn lại.Ngoài ra cỏc dự ỏn ODA khụng hoàn lại chỉ đấu thầu hạn chế giữa cỏc cụng ty của Nhật Bản.Mặc dự thủ tục tiếp nhận ODA rất phức tạp và kộo dài, nhưng tài trợ của Nhật Bản đó giỳp cỏc nước, trong đú cú Việt Nam giải quyết nhiều khú khăn trong cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển đất nước.
Với WB, ADB Chớnh phủ Việt Nam đó ký cỏc Hiệp định tài trợ nhưng khụng cú cỏc điều kiện ràng buộc khắt khe như với Nhật Bản. Tất cả cỏc dự ỏn thực hiện bằng vốn của WB, ADB đều được tổ chức đấu thầu cạnh tranh quốc tế theo hướng dẫn của cỏc ngõn hàng này, điều đú rất thuận tiện cho phớa Việt Nam. Điểm bất lợi lớn nhất ở đõy là sự can thiệp của ngõn hàng thụng qua nhúm cỏc chuyờn gia của cỏc ngõn hàng. Sự xột duyệt của ngõn hàng được quy định tại Quy định mua sắm của WB và của ADB.Sự can thiệp của nhà tài trợ là tất yếu, là điều khụng trỏnh khỏi nhưng những người nhận tài trợ cú thể hạn chế bằng cỏch đấu tranh khi đàm phỏn hiệp định.
3.2.7.Việc sử dụng tư vấn trong đấu thầu cũn nhiều điều bất cập
Trong cỏc dự ỏn cú vốn tài trợ của nước ngoài, phớa Việt Nam hầu như phải sử dụng dịch vụ tư vấn của nhà tài trợ như ADB, WB… việc trả lương cho cỏc chuyờn gia này thường rất cao, chiếm một phần khụng nhỏ trong tổng số vốn
tài trợ. Cỏc tư vấn này khụng phải tất cả là của ngõn hàng, của nhà tài trợ như nhiều người quan niệm mà phần lớn họ được nhà tài trợ, giới thiệu, lựa chọn giỳp. Nhưng sử dụng tư vấn của chớnh mỡnh thỡ phớa Việt Nam lại gặp khụng ớt khú khăn, một mặt do trỡnh độ, kinh nghiệm của cỏc nhà tư vấn Việt Nam cũn hạn chế, mặt khỏc lại bị ràng buộc bởi cỏc Hiệp định về vay và sử dụng vốn. Do đú, khi đàm phỏn ký kết hợp đồng với chuyờn gia tư vấn nước ngoài phải hết sức thận trọng và quy định phải chặt chẽ, rừ ràng và quy định phải chặt chẽ, rừ ràng để cú cơ sở ràng buộc trỏch nhiệm sau này.
Để giỳp cho việc lựa chọn chuyờn gia tư vấn đỳng đối tượng, đảm bảo chất lượng thỡ cỏc thụng tin cú liờn quan sẽ rất cần thiết. Trong thời gian qua cỏc thụng tin này chỳng ta đều dựa vào cỏc tổ chức tài trợ WB, ADB…Nguồn thụng tin trong đấu thầu rất đa dạng từ cỏc tin tức về dự ỏn, về nguồn vốn , người dự thầu, chi phớ… chỳng khụng thể thiếu được khi xõy dựng Hồ sơ mời thầu, Hồ sơ dự thầu và ra quyết định.