4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.1. điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Thái Bình là tỉnh ựồng bằng ven biển, nằm ở phắa Nam châu thổ sông Hồng, có ba mặt giáp sông và một mặt giáp biển. Thái Bình nằm ở toạ ựộ 20017Ỗ ựến 20044Ỗ vĩ ựộ Bắc và 106006Ỗ ựến 106039Ỗ kinh ựộ đông. Từ Tây sang đông dài 54 km, từ Bắc xuống Nam dài 50 km.
Phắa đông giáp Vịnh Bắc Bộ Phắa Tây giáp tỉnh Hà Nam Phắa Nam giáp tỉnh Nam định
Phắa Bắc giáp tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và thành phố Hải Phòng.
4.1.1.2. địa hình
địa hình của tỉnh Thái Bình tương ựối bằng phẳng, thấp dần từ Bắc xuống Nam. độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 1 - 2 m.
Nhìn chung ựịa hình tỉnh Thái Bình tương ựối bằng phẳng, sự chia cắt ắt, ựất ựai ựược hình thành do phù sa của sông Hồng, sông Luộc, sông Hoá, sông Trà Lý do ựó khá thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là lúa nước.
4.1.1.3. Khắ hậu
Thái Bình nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, bức xạ mặt trời lớn với tổng bức xạ trên 100 kca/cm2/năm. Số giờ nắng trung bình từ 1.600 - 1.800 giờ/năm và có tổng nhiệt lượng cả năm khoảng 8.5000C, nhiệt ựộ trung bình trong năm từ 23 - 240C, lượng mưa trung bình trong năm 1.500 - 1.900 mm, ựộ ẩm từ 80 - 90%.
4.1.1.4. Thuỷ văn
các vùng nội tỉnh, chủ yếu thuộc hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, các sông có tiềm năng về giao thông vận tải và cung cấp lượng phù sa rất lớn cho nội vùng nói riêng và ựồng bằng Nam sông Hồng nói chung.
4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên
Tài nguyên ựất
Trên ựịa bàn của tỉnh có 4 nhóm ựất chắnh, bao gồm:
- Nhóm ựất cát: gồm ựất cát ven biển cũ và mới nằm ở phắa ựịa hình cao, có lượng hạt thô, ựặc biệt dung tắch hấp thu thấp, ựộ keo liên kết kém, hàm lượng mùn thấp. Ngoài ra còn có cát sông do ảnh hưởng của vỡ ựê, dưới tầng cát dày 2 - 3 m mới thấy trầm tắch biển.
- Nhóm ựất phù sa nhiễm mặn: bản chất là phù sa bồi ựắp nhưng nhiễm mặn theo từng thời gian ựặc biệt là thành phần cơ giới nặng ựến rất nặng.
- Nhóm ựất phèn: thực chất là những ổ phèn, quan sát phẫu diện ựất thấy ựược tầng sinh phèn (Jarosite) màu vàng rơm pha lẫn trắng tựa như vỏ xỉ nằm cách mặt ựất 25 - 26 cm; ựộ pHkcl 2,8 - 3,5; Fe2+; Al3+ di ựộng rất cao tạo thành chua axit gọi là phèn hoạt tắnh. Phèn tiềm tàng không thấy có tầng
Jarosite mà tầng sinh phèn màu sẫm tro, vàng xám và có nhiều xác sú vẹt chôn vùi trước ựây. Phèn mặn chắnh là phèn nhiễm mặn.
- Nhóm ựất phù sa: gồm ựất ngoài ựê ựược bồi tụ thường xuyên và trong ựê không ựược bồi tụ do ựó biến ựổi theo hướng Glây hoá, loang lổ ựỏ vàng Glây ựịa hình thấp, ựỏ vàng ở ựịa hình cao. đất phù sa có ựộ phì nhiêu thực tế hầu như ựược thể hiện rõ qua thâm canh khai thác. Do bồi tụ của 2 hệ thống sông là sông Hồng và sông Thái Bình hoặc 2 hệ phủ lên nhau nên chia thành nhiều loại trong ựó phù sa là chủ yếu.
Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt: là tỉnh ựồng bằng ven biển, 3 mặt giáp sông một mặt giáp biển, ựược xem như một ốc ựảo ựược bao bọc bởi hệ thống sông, kiểu khép kắn. Nhìn chung sông ngòi khá dày ựặc, mật ựộ sông là 5,72 km/km2 các
dòng sông ựều uốn khúc, ựộ dốc nhỏ từ 0,02-0,05 m/km.
Nguồn nước ngầm: theo tài liệu ựịa chất, toàn bộ tỉnh Thái Bình nằm trong trầm tắch bở rời hệ thứ tư có nguồn nước biển hỗn hợp, nên khả năng tàng trữ nước ngầm rất tốt, ựặc biệt là tầng chứa nước cát, cuội, sỏi ở ựộ sâu 90 - 120 m, nước áp lực nên mực nước ngầm cách mặt ựất 0,5 - 10 m rất thuận lợi cho quá trình khai thác, nước ngầm ở ựây không bị nhiễm mặn nên có thể sử dụng cho sinh hoạt, sản xuất.
Tài nguyên rừng
Thái Bình có 1405,00 ha ựất rừng (trong ựó chủ yếu là diện tắch ựất rừng phòng hộ), phân bố tại 2 huyện Tiền Hải và Thái Thụy. Diện tắch rừng của tỉnh không lớn với ắt loài cây chủ yếu là rừng sú, vẹt, bần, phi lao song có vai trò và tác dụng rất lớn như phòng hộ ựê biển, tạo ựiều kiện cho lắng ựọng phù sa của các sông bồi ựắp ra biển, tăng diện tắch ựất sản xuất nông, lâm nghiệp hàng năm, khôi phục hệ sinh thái ven biển và có giá trị lớn về quốc phòng.
Tài nguyên biển
Bờ biển của Thái Bình dài hơn 50 km với hàng chục nghìn km2 lãnh hải, tiềm năng hải sản khá dồi dào với trữ lượng cá ước tắnh khoảng 26.000 tấn trong ựó trữ lượng cá 24.000 - 25.000 tấn, tôm 600 - 1.000 tấn, mực 700 - 800 tấn. Sản lượng ựánh bắt nuôi trồng hải sản khoảng 18.415 tấn/năm. Ngoài ra các khu vực cửa sông và ven bờ có khả năng lớn về nuôi trồng thuỷ sản như tôm, cua, sò, nghêu.
Thái Bình ựã quai vùng ựê bao khoảng 4.000 ha ựầm mặn, lợ ựể nuôi trồng thuỷ sản trong ựó diện tắch nuôi trồng hữu hiệu khoảng 3.287 ha nuôi tôm, cua, rau câu...
Bên cạnh ựó, vùng ven biển Thái Bình có tiềm năng lớn khai thác phát triển nghề làm muối.
Tài nguyên khoáng sản
Theo tài liệu ựịa chất, tài nguyên khoáng sản rên ựịa bàn tỉnh Thái Bình khá phong phú: khắ ựốt, than nâu, sét, vật liệu xây dựng, nước khoáng ...
Tài nguyên nhân văn.
Là vùng ựất ựược hình thành muộn trong ựồng bằng châu thổ sông Hồng (cách ựây khoảng 2000 năm). Người dân ở ựây có truyền thống cần cù trong lao ựộng, anh dũng trong ựấu tranh chống phong kiến, giặc ngoại xâm, sáng tạo và thông minh trong xây dựng quê hương, ựất nước.
Tỉnh có nguồn tài nguyên nhân văn lớn và phong phú, ựây là ựặc ựiểm và thế mạnh của tỉnh cần ựược bảo vệ, phát triển trong những thời kỳ tiếp theo.
Thực trạng môi trường.
Là tỉnh ựặc trưng của vùng đồng bằng Bắc Bộ, ựặc ựiểm thuần nông với ựịa hình bằng phẳng, ựồng ruộng và làng xóm phân bố hài hoà, hạ tầng phát triển tạo một cảnh quan hấp dẫn. Thái Bình có bờ biển dài, nhiều cửa sông với diện tắch rừng ngập mặn ven biển tạo nên vùng sinh thái ven biển ựặc trưng. Nhìn chung hiện trạng môi trường hiện nay của tỉnh còn tốt, các yếu tố ô nhiễm chỉ mang tắnh cục bộ, nhất thời. Tuy nhiên cũng như nhiều ựịa phương khác trong cả nước, trong quá trình công nghiệp hóa - hiện ựại hóa cùng với sự ựi lên của nền kinh tế ựã kéo theo những thách thức về môi trường.