- Ủy ban nhân dân cấp trên xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất của Ủy ban nhân dân cấp dưới trực tiếp Ủy ban nhân dân thành phố, thị xã,
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 điều kiện tự nhiên
4.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
* Khu vực kinh tế nông nghiệp:
Mặc dù gặp nhiều khó khăn do thiên tai, dịch bệnh và ảnh hưởng của quá trình ựô thị hoá làm giảm diện tắch ựất nông nghiệp (diện tắch ựất nông nghiệp giảm từ 12.893,94 ha năm 2005 xuống còn 12.875,73 ha năm 2010), sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt và tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thuỷ sản. Ủy ban nhân dân huyện ựã tập
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 trung lãnh ựạo, chỉ ựạo, ựiều hành, tổ chức ựoàn thể, ựã chủ ựộng hỗ trợ kinh phắ và tập trung chỉ ựạo các xã, các hợp tác xã, các hộ nông dân tổ chức sản xuất nông nghiệp, khôi phục sản xuất sau úng ngập, ựảm bảo ổn ựịnh sản xuất. Tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh, không ựể dịch bệnh gia súc, gia cầm phát sinh trên ựịa bàn huyện. Xây dựng phương án phòng chống hạn, úng ngập, phòng trừ dịch bệnh cho gia súc, gia cầm. Huyện ựã có cơ chế hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, tăng cường kiểm tra, ựôn ựốc các ngành, nên trong những năm qua giá trị sản xuất ngành trồng trọt ựạt kết quả cao, cơ cấu giống lúa có nhiều chuyển biến tắch cực, chăn nuôi, thủy sản duy trì ở tốc ựộ phát triển, nên cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển biến tắch cực.
+ Cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành nông nghiệp (trong ngành nông nghiệp - thuỷ sản) chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng dần tỷ trọng ngành chăn nuôi.
* Khu vực kinh tế công nghiệp:
Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản năm 2010 ước ựạt 787,5 tỷ ựồng, tăng bình quân hàng năm giai ựoạn (2005 - 2010) là 23,6% năm. Riêng trong lĩnh vực công nghiệp năm 2010 ựạt 626,5 tỷ ựồng, các nghề dệt may, vật liệu xây dựng, thêu có mức tăng trưởng khá, thu hút nhiều lao ựộng và doanh nghiệp với hàng chục tỷ ựồng ựầu tư cho phát triển sản xuất. Toàn huyện có 24 làng nghề, xã nghề với trên 60 nghề khác nhau, thu hút khoảng 40.000 lao ựộng trong và ngoài huyện. Toàn huyện có trên 80 doanh nghiệp hoạt ựộng với số vốn ựăng ký kinh doanh hàng trăm tỷ ựồng ựã tạo thêm việc làm và thu nhập cho nhiều lao ựộng, góp phần nâng cao ựời sống nhân dân.
Trong ngành sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, một số nhóm nghề có tốc ựộ tăng trưởng cao như: công nghiệp sản xuất thực phẩm ựồ uống tăng 8,9%, sản xuất trang phục tăng 37,02%, thuộc sơ chế da, sản xuất giầy
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 dép tăng 9,02%.
Cụm công nghiệp huyện tại thị trấn ựang triển khai giải phóng mặt bằng. điểm công nghiệp làng nghề ở các xã trong huyện ựã thu hút ựược 10 dự án ựầu tư vào sản xuất, một số doanh nghiệp ựi vào hoạt ựộng, tạo việc làm cho 800 lao ựộng, giá trị sản xuất tại các cụm, cácựiểm công nghiệp làng nghề trong huyện chiếm giá trị sản xuất cao trong ngành. Các làng nghề vẫn duy trì phát triển, các nghề hiện có như: nghề thêu ở xã Minh Lãng, Song An, Tân Hòa, Việt Hùng, thị trấtỉnh Vũ Thư; nghề cơ khắ và dịch vụ sửa chữa ở xã Vũ Hội, Việt Hùng; nghề chế biến nông sản ở xã Vũ Hội, Tân Hòa, Vũ Tiến, thị trấn Vũ Thư; nghề mây tre ựan tập trung ở xã Nguyên Xá, Phúc Thành, Vũ Vinh; sản xuất vật liệu xây dựng ở ven sông Hồng, Trà Lý.
Tuy vậy công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ lẻ phân tán, công nghệ lạc hậu, chủ yếu sản xuất thủ công. Nghề và làng nghề quy mô tắnh chất chưa xứng với tiềm năng, chưa khai thác hết khả năng, việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa còn ở mức khiêm tốn, chưa có thị trường ổn ựịnh và tiêu thụ sản phẩm với số lượng lớn. Phải tiêu thụ qua trung gian làm ảnh hưởng ựến giá cả và tắnh chủ ựộng trong sản xuất kinh doanh.
Về xây dựng cơ bản năm 2010 ựạt 137,9 tỷ ựồng tăng 19,35% so với năm 2009, các nguồn vốn thuộc nguồn trái phiếu chắnh phủ, vốn của tỉnh ựầu tư ựều ựược triển khai ựúng tiến ựộ như: dự án cải tạo nâng cấp nhà lưu niệm Bác Hồ tại xã Tân Hòa, ựường Phú Lập, ựường vào khu di tắch chùa Lạng, ựường chùa Keo - Cổ Lễ. Trường mầm non, tiểu học, trường trung học cơ sở một số xã. Nhìn chung hệ thống cơ sở hạ tầng ựã cải thiện rõ rệt song cũng chưa ựáp ứng tốt nhu cầu phát triển của sản xuất và ựời sống nhân dân.
* Khu vực kinh tế dịch vụ:
Năm 2005 toàn huyện có 47 doanh nghiệp trong ựó có 46 doanh nghiệp ngoài quốc doanh và gần 2.000 hộ kinh doanh cá thể hoạt ựộng trong lĩnh vực
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 thương mại dịch vụ. Toàn huyện hình thành 22 chợ bình quân 0,71 chợ/xã, cao hơn mức bình quân trung của tỉnh là 0,65 chợ/xã.
Năm 2010 giá trị sản xuất ngành thương mại dịch vụ toàn huyện ựạt 460 tỷ ựồng, tăng 89% so với năm 2005, tốc ựộ tăng bình quân 5 năm là 13,6%, trong ựó tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng 23,8% so với năm 2005. Huyện ựã xây dựng ựược quy hoạch phát triển ngành thương mại dịch vụ, ựẩy mạnh phát triển hệ thống chợ, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, gọi vốn ựầu tư xây dựng trung tâm thương mại của huyện ở thị trấn và các chợ ựầu mối.
đến năm 2010, trên ựịa bàn huyện vẫn duy trì ựược 39 doanh nghiệp thương mại dịch vụ và 10 hợp tác xã tắn dụng do huyện quản lý, số hộ kinh doanh thương mại dịch vụ là 9.345 hộ, giá trị ước ựạt 445,3 tỷ ựồng, hoạt ựộng thương mại dịch vụ tiếp tục có nhiều bước phát triển, gắn với sản xuất và ựời sống của nhân dân, các dịch vụ công ựược mở rộng phát triển mạnh như dịch vụ viễn thông, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ ựiện năng, dịch vụ vận tải tạo ựiều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội, nâng cao ựời sống nhân dân.
Các tổ chức tắn dụng trên ựịa bàn huyện triển khai ựồng bộ các giải pháp huy ựộng vốn, tăng cường ựầu tư phục vụ phát triển kinh tế xã hội. Năm 2010 các ngân hàng trên ựịa bàn huyện ựã thực hiện tốt việc huy ựộng vốn và cho vay phục vụ phát triển kinh tế xã hội. Ngân hàng chắnh sách xã hội huyện doanh số cho vay ước ựạt 45 tỷ ựồng với 1.000 khách hàng vay vốn, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn có tổng doanh số cho vay ước ựạt 409 tỷ ựồng với 10.425 lượt khách vay vốn phát triển kinh tế.
Tuy nhiên, thương mại và dịch vụ trên ựịa bàn huyện chưa theo kịp tốc ựộ phát triển của công nghiệp, cơ sở hạ tầng yếu kém ựã bỏ lỡ cơ hội thúc ựẩy
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 sự phát triển của các lĩnh vực sản xuất trong khi lẽ ra có thể ựạt ựược một kết quả khả quan hơn. Chi tiết tại Phụ lục 1.