0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Tình hình phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2001 2010 HUYỆN THANH MIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 59 -65 )

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội

4.1.2.1.Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai ựoạn 2001-2010

Trong những năm qua thực hiện ựổi mới cơ chế kinh tế, đảng bộ và Nhân dân huyện Thanh Miện nỗ lực phấn ựấu vượt qua nhiều khó khăn ựã ựạt ựược nhiều thành tắch quan trọng với tốc ựộ tăng trưởng kinh tế khá caọ Tắnh chung giai ựoạn 2001-2011, trên ựịa bàn huyện Thanh Miện tăng với tốc ựộ tăng trưởng bình quân là 10,6%/năm. Trong ựó ngành nông nghiệp ựạt tốc ựộ 3-4% so với năm 2000 thì không tăng mạnh do xu hướng chuyển dịch cơ cấu sang hoạt ựộng phi nông nghiệp. Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tốc ựộ tăng trưởng trung bình >20%/năm; khu vực thương mại - dịch tốc ựộ tăng trưởng trung bình là 20,1%/năm. Giá trị sản xuất khu vực dịch vụ - thương mại trên ựịa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

bàn huyện còn khiêm tốn chưa tương xứng với tiềm năng, tuy vậy những năm gần ựây, khu vực thương mại, dịch vụ có bước phát triển mạnh.

Bảng 4.1 Chỉ tiêu phát triển kinh tế giai ựoạn 2001 Ờ 2011

Hạng mục đVT Năm 2001 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2011 1. Tổng GTSX trên ựịa bàn Tỷ ựồng 493,49 751,14 1.008,91 1.155,90 - Nông-Lâm-Thuỷ sản Tỷ ựồng 318,63 419,14 519,66 575,70 - Công nghiệp Tỷ ựồng 70,77 116,43 162,14 186,13 - Thương mại Ờ Dịch vụ Tỷ ựồng 104,08 215,57 327,11 394,07

2. Cơ cấu kinh tế % 100 100 100 100

- Nông-Lâm-Thuỷ sản % 64,57 55,80 51,51 49,81

- Công nghiệp % 14,34 15,50 16,07 16,10

- Thương mại Ờ Dịch vụ % 21,09 28,70 32,42 34,09

Năm 2011 tổng giá trị sản xuất trên ựịa bàn là 1.155,90 tỷ ựồng tăng 404,76 tỷ ựồng so với năm 2005 và tăng 662,41 so với năm 2001. Trong ựó giá trị sản xuất nông Ờ lâm Ờ thủy sản năm 2011 là 575,70 tỷ ựồng tăng 156,57 tỷ ựồng so với năm 2005 và tăng 257,07 tỷ ựồng so với năm 2001. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2011: 186,13 tỷ ựồng tăng 69,71 tỷ ựồng so với năm 2005 và tăng 115,36 tỷ ựồng so với năm 2001. Giá trị sản xuất thương mại Ờ dịch vụ năm 2011 là 394,07 tỷ ựồng tăng 178,49 tỷ ựồng so với năm 2005 và tăng 289,99 tỷ ựồng so với năm 2001. Giá trị sản xuất trồng trọt/ha canh tác năm 2010 ước ựạt 45 triệu ựồng. Thu ngân sách năm 2011 là 250.569 triệu ựồng.

Năm 2011 cơ cấu kinh tế của huyện là: Nông nghiệp Ờ thuỷ sản: 49,81%; Công nghiệp, xây dựng: 16,10%; Thương mại - Dịch vụ: 34,09%. Như vậy cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng giảm tỷ trọng trong lĩnh vực nông Ờ lâm Ờ thủy sản từ 64,57% vào năm 2001 xuống 49,81%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

vào năm 2011. Bên cạnh ựó tỷ trọng công nghiệp và thương mại Ờ dịch vụ có bước tiến vững chắc cụ thể tỷ trọng công nghiệp tăng từ 14,34% năm 2001 lên 16,10% năm 2011 và thương mại - dịch vụ tăng từ 21,09% năm 2001 lên 34,09% năm 2011.

4.1.2.2. Dân số, lao ựộng

Theo số liệu thống kê ựến ngày 31/12/2011, dân số toàn huyện là 140.975 người, tốc ựộ tăng bình quân hàng năm 1,00%. Do sự gia tăng về dân số ựã góp phần phát triển kinh tế - xã hội của huyện như tăng cường nguồn lao ựộng, xây dựng các cụm công nghiệp tập trung, vừa và nhỏ làm cho kinh tế của huyện phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. Nhiều trung tâm thị trấn, thị tứ ựược thành lập trở thành các trung tâm phát triển mang lại lợi ắch thiết thực về kinh tế, văn hoá và xã hội cho huyện, quốc phòng an ninh ngày càng củng cố.

Về cơ cấu dân số: Trong tổng số 140.975 người, nam giới chiếm 49,67%, nữ giới chiếm 50,33%.

Tổng lao ựộng toàn huyện 89.505 người, chiếm 63,49% tổng dân số. Trong ựó: Lao ựộng nông nghiệp có chiếm 73,81%; Lao ựộng ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 17,31%; Lao ựộng ngành dịch vụ chiếm 8,88% tổng lao ựộng.

4.1.2.3. Thực trạng phát triển ựô thị và các khu dân cư nông thôn

* Khu vực ựô thị:

Thị trấn Thanh Miện ựược xác ựịnh là ựô thị loại 5, ựây là trung tâm hành chắnh, văn hoá, thể dục thể thao, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; thương mại dịch vụ của huyện. Trong những năm gần ựây khu vực ựô thị có nhiều thay ựổị Các công trình xây dựng như trụ sở làm việc của các cơ quan, công trình phúc lợi xã hội, mạng lưới ựiện chiếu sáng ựô thị, mạng lưới thông tin, bưu ựiện, phát thanh truyền hình, dịch vụ ngân hàng, thương mại, du lịch

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

và ựặc biệt là nhà ở ựang ựược cải tạo, nâng cấp với kiến trúc khang trang. Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như cấp thoát nước, cây xanh, ựiện chiếu sáng, thu gom rác thảiẦ ựang trong thời kỳ cải tạo, xây dựng nên bộ mặt kiến trúc ựô thị còn ựang chắp vá.

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện ựại hoá ựất nước thì ựô thị hoá cũng diễn ra mạnh mẽ và rộng khắp ở các vùng. Thị trấn Thanh Miện cũng ựang diễn ra sự nghiệp ựô thị hoá toàn diện làm cho bộ mặt thị trấn mang dáng dấp hiện ựại thể hiện ở kiến trúc không gian cảnh quan của khu công sở, quảng trường và cảnh quan khu ở. Tuy nhiên ựô thị hoá tự do như hiện nay cũng sẽ gặp phải những khó khăn và thiệt hại cho sự phát triển trong tương lai, ựòi hỏi phải có quy hoạch chi tiết cụ thể.

* Khu vực nông thôn:

Các ựiểm dân cư nông thôn phân bố tập trung thành từng thôn xóm dọc theo các trục giao thông chắnh, gần chợ, ven sông, gần các trung tâm ựể thuận lợi cho việc sinh hoạt và trồng trọt, chăn nuôị Tuy nhiên qua khảo sát ựánh giá về ựiều kiện nhà ở của người dân trong huyện còn thấp, công trình vệ sinh trong dân cư còn hạn chế. Mật ựộ xây dựng bình quân thấp; nhà ở xây theo dạng tự phát, ựa số bám dọc theo trục giao thông và một số xây dựng rải rác phắa bên trong dọc kênh rạch, khu ựất canh tác.

Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông, ựiện, bưu chắnh viễn thông, cơ sở văn hoá xã hội phục vụ công cộng trong các khu dân cư, ựã có nhiều ựổi mới và từng bước ựáp ứng yêu cầu của nhân dân. Vấn ựề xử lý rác thải sinh hoạt, phân gia súc chưa tốt, ựặc biệt là việc sử dụng thuốc trừ sâu, phân hoá học ựã gây nên ô nhiễm cục bộ cho từng khu vực.

4.1.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội

4.1.2.4.1. đường giao thông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

huyện có chiều dài chạy qua là 8,0 km, rộng trung bình 7,5 m, cơ bản ựã ựược nhựa hóa ựáp ứng nhu cầu lưu thông ựi lạị

b. Các tuyến ựường tỉnh: Thanh Miện có 4 tuyến ựường tỉnh lộ chạy qua ựịa bàn huyện, bao gồm: Tuyến ựường 39D (ựường 393 mới), có chiều dài là 12 km, chiều rộng trung bình là 7,5 m; Tuyến ựường 20A (ựường 392 mới), có chiều dài 7 km, chiều rộng trung bình là 7,5 m; Tuyến ựường 20B (ựường 392 B mới), có chiều dài 10,5 km, chiều rộng trung bình là 7,5 m; Tuyến ựường 210 (ựường 396 mới), có chiều dài 5,5 km, chiều rộng trung bình là 7,5 m.

c. Các tuyến ựường huyện: tổng số ựường huyện có 6 tuyến: Tuyến ựường 193, có chiều dài 10,5 km, chiều rộng trung bình là 7,5 m; Tuyến ựường 192, có chiều dài 1,5 km, chiều rộng trung bình là 5,5 m; Tuyến ựường Hoành Bồ - Ngô Quyền, có chiều dài 8 km, chiều rộng trung bình là 5,5 m; Tuyến ựường Ngô Quyền - Tân Trào, có chiều dài 2,0 km, chiều rộng trung bình là 5,5 m; Tuyến ựường Tứ Cường - Hoàng Hanh, có chiều dài 4,0 km, chiều rộng trung bình là 5,0 m; Tuyến ựường nội thị, có chiều dài 0,65 km, chiều rộng trung bình là 7,5 m.

d. Hệ thống ựường liên xã và ựường trục xã: tổng chiều dài các tuyến trục chắnh là 67,79 km và hệ thống ựường thôn có 256,503 km. đường xóm có chiều dài là 166,353 km, trong ựó có 157,81 km ựường là ựược trải nhựa hoặc lát gạch nghiêng còn lại 8,54 km là ựường ựá và ựường gạch vỡ. Toàn huyện có 440,17 km ựường nội ựồng, trong ựó có 76,35 km ựường ựược trải bê tông hay lát gạch nghiêng còn lại là 363,82 km ựường là ựường ựất, ựát, gạch vụn chất lượng kém.

ẹ Hệ thống giao thông thủy: Với hệ thống sông Luộc, sông Cửu An, sông hàng Kẻ Sặt và 3 bến chắnh cũng ựóng vai trò quan trọng trong việc giao thương hàng hóa giữa Thanh Miện với các huyện trong tỉnh và các tỉnh bạn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

4.1.2.4.2. Thủy lợi

Huyện có hệ thống sông ựào và sông tự nhiên cùng hệ thống trạm bơm tiêu úng, trạm bơm tưới loại vừa và nhỏ ựược xây dựng ở các khu vực với vị trắ thắch hợp và hệ thống kênh mương nội ựồng cơ bản ựáp ứng cho yêu cầu thâm canh 2 vụ lúa, một vụ ựông, nuôi trồng thủy sản.

Nhìn chung các trạm bơm hiện nay có khả năng phục phụ tưới tiêu cho toàn bộ diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện. hiện taị số máy bơm của xã ựang hoạt ựộng là 174 máỵ Tuy vậy hệ thống kênh mương ựều ựã xuống cấp nên thực tế chỉ ựạt 50% công suất thiết kế. Bên cạch ựó hầu hết các trạm bơm và hệ thống công trình cầu cống ựã sử dụng từ lâu thông số kỹ thuật không còn phù hợp, máy móc ựã xuống cấp, nên khả năng ựảm bảo cho sản xuất còn hạn chế.

4.1.2.4.3. Giáo dục - ựào tạo

Phong trào xây dựng trường chuẩn quốc gia ựược ựẩy mạnh, ựến này toàn huyện có 11 trường (1 trường PTCS, 9 trường tiểu học, 1 trường mầm non) ựạt chuẩn quốc giạ Hàng năm có khoảng 400 học sinh thi ựỗ ựại học cao ựẳng.

+ Bậc học mầm non: có 20 trường bao gồm 250 lớp, trong ựó có 74 phòng học dành cho các cháu ựang ở ựộ tuổi ựi nhà trẻ và 176 phòng dành cho các cháu trong ựộ tuổi mẫu giáọ

+ Bậc học tiểu học: có 19 trường tiểu học/19 xã, thị trấn, trong ựó số trường ựạt chuẩn quốc gia là 9/19 trường, tổng số lớp học là 307 phòng với 9237 chỗ ngồị

+ Bậc học THCS: Toàn huyện có 20 trường THCS với 259 lớp. 4.1.2.4.4. Y tế

Mạng lưới y tế của huyện Thanh Miện ựược xây dựng tương ựối khá, bao gồm hệ thống trạm y tế xã và bệnh viện huyện. Hệ thống các trạm y tế

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56

cấp xã, thị trấn gồm 19 trạm y tế (tức là 100% số xã, thị trấn trong huyện ựều có trạm y tế), mỗi trạm y tế có 3- 4 giường nội trú và có từ 1-2 giường sản. Các trạm y tế ựạt chuẩn về diện tắch ựất tối thiểu là 500 m2.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2001 2010 HUYỆN THANH MIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG (Trang 59 -65 )

×