2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.2.1. Khái niệm tiêu chắ ựánh giá tắnh khả thi và hiệu quả của phương án
+ Lập kế hoạch sử dụng ựất kỳ ựầu
+ Xác ựịnh các biện pháp bảo vệ, cải tạo ựất và bảo vệ môi trường + Xác ựịnh các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất
- Trình tự, nội dung lập kế hoạch sử dụng ựất kỳ cuối: Phân tắch, ựánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng ựất kỳ ựầu của ựịa phương và cụ thể ựến từng ựơn vị hành chắnh cấp dưới trực tiếp; Thu thập bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất của ựịa phương; Xây dựng kế hoạch sử dụng ựất kỳ cuối; Xác ựịnh các giải pháp thực hiện kế hoạch sử dụng ựất kỳ cuối
- Trình tự, nội dung ựiều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất: điều chỉnh quy hoạch sử dụng ựất; điều chỉnh kế hoạch sử dụng ựất
Như vậy, nhiệm vụ trọng tâm của quy hoạch sử dụng ựất cấp huyện là: Phân phối hợp lý ựất ựai cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện; Hình thành hệ thống cơ cấu sử dụng ựất phù hợp với cơ cấu kinh tế; Khai thác tiềm năng ựất ựai và sử dụng ựất ựúng mục ựắch; Hình thành, phân bố hợp lý các tổ hợp không gian sử dụng ựất nhằm ựạt hiệu quả tổng hoà giữa 3 lợi ắch kinh tế, xã hội và môi trường cao nhất.
2.2. Một số vấn ựề lý luận cơ bản về tắnh khả thi và hiệu quả của quy hoạch sử dụng ựất dụng ựất
2.2.1. Khái niệm tiêu chắ ựánh giá tắnh khả thi và hiệu quả của phương án quy hoạch sử dụng ựất quy hoạch sử dụng ựất
Trước hết, cần giới hạn về khái niệm của Ộtiêu chắỢ (hay tiêu chuẩn) ựánh giá trong phạm vi nghiên cứu (ựây là vấn ựề khó, còn nhiều tranh luận và chưa có một ựịnh nghĩa chắnh thống nào). Theo từ ựiển tiếng Việt: ỘTiêu chắ là tắnh chất, dấu hiệu làm căn cứ ựể nhận biết, xếp loại sự vật, một khái niệm...Ợ [24].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22
Như vậy, từ khái niệm nêu trên ựối với tiêu chắ ựánh giá tắnh khả thi và hiệu quả của phương án quy hoạch sử dụng ựất có thể nhìn nhận như sau:
- đề nhận biết, cần có một hệ thống các chỉ tiêu: có thể là chỉ tiêu tổng hợp hay theo từng yếu tố, chỉ tiêu ựịnh tắnh hoặc ựịnh lượng;
- Còn ựể xếp loại (phân mức ựánh giá) cần có chuẩn ựể so sánh: có thể là một chuẩn mực hay ngưỡng ựể ựánh giá dựa trên các ựịnh mức, chỉ số cho phép, ựơn giá hoặc quy ước nào ựó ựược chấp nhận...