0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Hiện trạng sử dụng ựất

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG, GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG DỰ ÁN XÂY DỰNG TRẠM BIẾN ÁP 220 KV VÀ DỰ ÁN MỞ RỘNG NÚT GIAO THÔNG GIỮA QUỐC LỘ 39A VỚI HUYỆN LỘ 38B HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN (Trang 45 -45 )

Theo kết quả thống kê quỹ ựất năm 2012, tổng diện tắch tự nhiên của huyện là 11474.22ha, trong ựó:

- đất nông nghiệp: 7039.48ha, chiếm 61,35 % diện tắch tự nhiên - đất phi nông nghiệp: 4308.08ha, chiếm 37,55 % diện tắch tự nhiên - đất chưa sử dụng: 126.66ha, chiếm 1,1 % diện tắch tự nhiên.

Cơ cấu sử dụng ựất huyện Kim động năm 2012

61.35% 37.55%

1.10%

ựất nông nghiệp ựất phi nông nghiệp ựất chưa sử dụng

Hình 3.2: Cơ cấu sử dụng ựất huyện Kim động năm 2012

Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng ựất huyện Kim động năm 2012 Thứ tự CHỈ TIÊU Mã Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Tững diỷn tÝch tù nhiến 11474,22 100 1 ậÊt nềng nghiỷp NNP 7039,48 61,35

1.1 ậÊt sờn xuÊt nềng nghiỷp SXN 6634,13 94,24

1.1.1 ậÊt trăng cẹy hộng nẽm CHN 6118,46 86,92

1.1.1.1 ậÊt trăng lóa LUA 4897,35 69,57

1.1.1.2 ậÊt trăng cẹy hộng nẽm khịc HNK 1221,11 17,35

1.1.2 ậÊt trăng cẹy lẹu nẽm CLN 515,67 7,33

1.2 ậÊt nuềi trăng thuũ sờn NTS 405,35 5,76

2 ậÊt phi nềng nghiỷp PNN 4308,08 37,55

2.1 ậÊt ẻ OTC 1115,66 25,90

2.1.1 ậÊt ẻ tỰi nềng thền ONT 1024,75 23,79

2.1.2 ậÊt ẻ tỰi ệề thỡ ODT 90,91 2,11

2.2 ậÊt chuyến dỉng CDG 1980,89 45,98

2.2.1 ậÊt trô sẻ cể quan, cềng trừnh sù nghiỷp CTS 19,20 0,45

2.2.2 ậÊt quèc phưng CQP 8,25 0,19

2.2.3 ậÊt an ninh CAN 2,04 0,05

2.2.4 ậÊt sờn xuÊt, kinh doanh phi nềng nghiỷp CSK 184,44 4,28

2.2.5 ậÊt cã môc ệÝch cềng céng CCC 1766,96 41,02

2.3 ậÊt tền giịo, tÝn ng−ìng TTN 47,35 1,10

2.4 ậÊt nghỵa trang, nghỵa ệỡa NTD 136,45 3,17

2.5 ậÊt sềng suèi vộ mẳt n−ắc chuyến dỉng SMN 1027,73 23,86

3 ậÊt ch−a sỏ dông CSD 126,66 1,1

3.1.3. điều kiện kinh tế - xã hội

3.1.3.1. Tăng trưởng kinh tế

Trong những năm qua kinh tế có sự tăng trưởng, ựến năm 2012 tổng giá trị sản phẩm các ngành của huyện ựạt 1414,93 tỷ ựồng, tốc ựộ tăng trưởng bình quân GDP hàng năm giai ựoạn 2009 - 2012 ựạt 8,6%, năm 2009 ựạt 14,4% ựến năm 2012 là 17,41%. Trong ựó nông nghiệp tăng 3,7%, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp tăng 26%, dịch vụ thương mại tăng 21,15%. Thu nhập bình quân ựầu người năm 2012 ựạt 9,1 triệu ựồng/năm. Bảng 3.2: Giá trị sản phẩm các ngành kinh tế. đVT: Tỷ ựồng Giai ựoạn Chỉ tiêu (giá trị thực tế) 2009 2010 2011 2012 Nông nghiệp 500.234 539.554 572.459 601.241 Công nghiệp - TTCN 138.399 293.759 311.508 390.500 Dịch vụ - thương mại 265.037 365.698 388.190 423.189

* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế của huyện bước ựầu ựã có sự chuyển dịch nhanh theo hướng tắch cực ựã ựem lại hiệu quả cao giữa các ngành và trong nội bộ từng ngành, ựã tạo thêm việc làm cho người lao ựộng. Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm, tăng nhanh tỷ khối ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp.

Bảng 3.3: Cơ cấu kinh tế các năm

đVT: % Giai ựoạn Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 Nông nghiệp 55,35 45,00 40,02 38,12 Công nghiệp - TTCN 15,32 24,50 28,41 35,93 Dịch vụ - thương mại 29,33 30,50 36,14 42,36

3.1.3.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

* Khu vực kinh tế nông nghiệp

Nông nghiệp có bước phát triển, giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, thuỷ sản năm 2012 ựạt 601,241 tỷ ựồng. Giá trị sản xuất tăng bình quân 4,5%/năm.

Sản xuất nông nghiệp của Kim động ựã bước ựầu chuyển ựổi theo hướng sản xuất nông sản hàng hoá, tỷ trọng ngành chăn nuôi tăng dần. đã có nhiều diện tắch chuyển ựổi cơ cấu cây trồng cho thu nhập caọ Năm 2012 tỷ trọng trồng trọt ựạt 71%; chăn nuôi ựạt 38%, diện tắch lúa chất lượng cao 39%, cây vụ ựông trên ựất lúa ựạt 36% diện tắch.

* Khu vực kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Giá trị sản xuất công nghiệp tăng trưởng nhanh. Bình quân tăng 15,12 % năm. giai ựoạn 2009 ựến năm 2012 ựạt 26%/năm, tập trung ở các lĩnh vực như: Chế biến nông sản thực phẩm, khai thác sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khắ, mộc, sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu, một số ngành nghề thủ công truyền thống như mây tre ựan, thêu ren, thảm bẹ ngô ựược khôi phục và phát triển, góp phần thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu lao ựộng, tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho nhân dân.

Tổng giá trị sản xuất thu ựược từ công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2012 ựạt 390,500 tỷ ựồng.

* Khu vực kinh tế dịch vụ thương mại

Ngành dịch vụ thương mại ựã có nhiều thành tựu nổi bật, giá trị sản xuất tăng bình quân 19,2% năm. Năm 2012 tăng 20,5%. tổng mua bán lẻ tăng bình quân 17,7% năm. Dịch vụ vận tải hàng hoá và hành khách phát triển, doanh thu tăng 16%/năm, ựặc biệt là vận tải ựường thuỷ và bến bốc dỡ hàng ven sông Hồng. Bưu chắnh viễn thông phát triển nhanh. bình quân 11,5 máy ựiện thoại/100 dân, ựã xây dựng 19 bưu cục và ựiểm bưu ựiện văn hoá ở 19 xã, thị trấn. Toàn huyện có 2.896 cơ sở kinh doanh dịch vụ thương mại (số liệu thống kê ựến 1/10/2012).

Tổng giá trị sản xuất thu ựược từ dịch vụ thương mại năm 2012 là 423,189 tỷ ựồng.

Theo số liệu thống kê năm 2012 dân số toàn huyện 126.613 người, mật ựộ dân số bình quân 1.104 người/km2. Hiện tại dân số của huyện phân bố theo (Phụ lục 01).

b. Lao ựộng và việc làm

Nhân khẩu trong ựộ tuổi lao ựộng năm 2010 là 65021 người, chiếm 50,14% trong tổng dân số. Lực lượng lao ựộng của huyện tập trung chủ yếu trong ngành nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản. Năm 2012 tỷ lệ này chiếm 65%. Lực lượng tham gia trong lĩnh vực công nghiệp tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thương mại là 17849 người, chiếm 25% lực lượng lao ựộng toàn huyện.

c. Thu nhập và mức sống

Mức sống của phần ựông nhân dân ựã ựược cải thiện một bước, thu nhập GDP bình quân ựầu người năm 2006 là 2,8 triệu ựồng, năm 2008 là 5,4 triệu ựồng, ựến năm 2012 là 9,1 triệu ựồng.

Do chuyển ựổi cơ cấu kinh tế, sự phát triển nhanh của cơ chế sản xuất hàng hoá trong tất cả các thành phần kinh tế, nên ựời sống của nhân dân cơ bản ổn ựịnh. Năm 2006 hộ ựói 3%, hộ nghèo 7% (tiêu chắ cũ), năm 2012 tỷ lệ hộ nghèo 10% (tiêu chắ mới).

* Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội ạ Giao thông

Kim động là huyện có vị trắ thuận lợi cho việc giao lưu giữa trung tâm tỉnh lỵ (TP. Hưng Yên) với các huyện trong tỉnh cũng như tỉnh lân cận. Hiện tại huyện có 2 phương thức vận tải: ựường bộ và ựường sông.

+ đường bộ

Tổng diện tắch ựất giao thông là 845,13 ha, chiếm 7,37% so với diện tắch tự nhiên. Có 2 tuyến quốc lộ (39A, 38); 2 tuyến ựường tỉnh (205, 195) và hệ thống ựường huyện (208A, 208B, 208D, 38B, 38C, ựường 61), ựường thôn xóm, nội ựồng. Mật ựộ ựường bộ ựạt 4,21 km/km2 thấp hơn của tỉnh (6,67km/km2), 3,88 km/1000 dân (tỉnh Hưng Yên 5,53 km/1000 dân).

+ đường sông

Huyện Kim động có 45,3 km ựường sông chảy qua huyện gồm 3 tuyến sông chắnh là: sông Hồng (13,3 km), sông Cửu An (11 km) và sông điện Biên (14 km), sông Kim Ngưu và các nhánh sông khác (7 km).

b. Thuỷ lợi

Kim động nằm trong vùng tưới tiêu thuộc hệ thống thuỷ nông Bắc - Hưng - Hải và với các sông chắnh như sông điện Biên, Kim Ngưu, Cửu An ựã chủ ựộng ựược nước tưới, tiêu thoát nước úng.

c. Giáo dục, ựào tạo

Sự nghiệp giáo dục ựào tạo ựạt ựược những kết quả ựáng khắch lệ, phát triển cả về quy mô và chất lượng. Số học sinh các cấp ngày càng tăng, học sinh mầm non ựến lớp ựạt tỷ lệ cao, tổng số học sinh phổ thông trên toàn huyện là 24.069 em, công tác giáo dục toàn diện ựược ựẩy mạnh. Tỷ lệ học sinh vào lớp 1 và từ lớp 5 lên lớp 6 ựạt 100%, 72% số học sinh trung học cơ sở tiếp tục học lên trung học phổ thông, tỷ lệ học sinh vào đại học và Cao ựẳng ựạt 19,7%.

Trong thời kỳ 2008 - 2012 toàn huyện xây dựng thêm 172 phòng học kiên cố cao tầng, tỷ lệ phòng học kiên cố cao tầng ựạt 61%. Trong ựó mầm non 30%, tiểu học 50%, trung học cơ sở 80%, trung học phổ thông 100%.

d. Y tế

đến nay 100% số xã có trạm y tế, sự nghiệp y tế trên ựịa bàn huyện luôn ựược tăng cường. Toàn huyện có 20 cơ sở y tế bao gồm 1 bệnh viện huyện, và 19 trạm y tế. Tắnh ựến tháng 4 năm 2012 toàn huyện có 21 bác sỹ, 185 giường bệnh. 165 y sỹ, y tá, dược sỹ, dược tá. Có 17/19 xã ựã xây dựng kiên cố, 19 xã ựạt chuẩn Quốc gia về y tế.

ẹ Văn hoá

Phong trào toàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hoá, xây dựng nếp sống văn minh, gia ựình văn hoá, làng văn hoá ựược thực hiện tốt. đến nay toàn huyện có 70% số làng văn hoá, tỷ lệ gia ựình văn hoá là 87%, có 68 ựội văn nghệ, 74 thư viện phòng học.

Công tác bảo tồn, bảo tàng và quản lý hoạt ựộng của các lễ hội, dịch vụ văn hoá trên ựịa bàn huyện ựược quan tâm, ựã có 12 di tắch lịch sử văn hoá ựược công nhận cấp Quốc giạ

f. Thể dục thể thao

Phong trào thể dục thể thao quần chúng ựược duy trì và phát triển rộng khắp trong các cơ quan. ựơn vị cơ sở. Tỷ lệ dân số tham gia tập luyện thể thao thường xuyên ựạt 20%. Toàn huyện có 89 ựiểm vui chơi dành cho trẻ em, 20 sân vận ựộng.

g. Năng lượng

Năm 2013 ngành ựiện lực ựã ựầu tư nâng cấp 3 trạm biến áp chống quá tảị xử lý khắc phục các sự cố về ựiện kịp thời, ựảm bảo cấp ựiện ổn ựịnh ựáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

h. Bưu chắnh viễn thông

Mạng lưới thông tin liên lạc ngày càng phát triển với một trung tâm bưu ựiện huyện và 3 bưu cục ở các xã đức Hợp, Thọ Vinh và Toàn Thắng, 19/19 xã ựều có ựiểm bưu ựiện văn hoá xã. Bưu chắnh viễn thông ựã ựược ựầu tư ựồng bộ, phát triển hàng trăm km cáp thông tin, huyện có 1 trạm phát sóng ựiện thoại di ựộng.

k. Quốc phòng, an ninh

Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc, các chương trình phòng chống tội phạm, phòng chống các tai, tệ nạn xã hội ựược duy trì và thực hiện có hiệu quả, các vụ việc nổi cộm, bức xúc trong nhân dân ựược tập trung giải quyết, an ninh nông thôn ựược giữ vững, trật tự an toàn xã hội ựược ựảm bảọ

3.1.4. Nhận xét

Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của huyện trong thời gian qua ựã có những bước tiến ựáng kể. Tốc ựộ phát triển kinh tế bình quân trong những năm gần ựây ựạt trên 16%. Trong cơ cấu kinh tế, tuy nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ trọng cao, nhưng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và thương mại - dịch vụ cũng tăng dần. Tuy nhiên, so với những lợi thế và tiềm năng sẵn có của huyện thì nhịp ựộ phát triển kinh tế chưa caọ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm và chưa ựồng bộ. Dân số gia tăng dẫn ựến bình quân diện tắch ựất trên ựầu người giảm. Trong khi ựó nhu cầu ựất ựai cho phát triển các ngành ngày càng tăng. Tất cả những vấn ựề trên

ựã gây áp lực lớn ựối với quỹ ựất và tình hình sử dụng ựất trong toàn huyện. Do vậy, nghiên cứu khai thác sử dụng quỹ ựất một cách khoa học, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả cao ựang là mục tiêu chiến lược của đảng bộ, chắnh quyền và nhân dân huyện Kim động.

3.1.5. Những thuận lợi, khó khăn của ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng ựến công tác GPMB hưởng ựến công tác GPMB

* Thuận lợi

Huyện Kim động nằm tiếp giáp phắa Tây Nam của TP. Hà Nội, ựang ựược sự quan tâm rất lớn của Tỉnh uỷ và UBND tỉnh Hưng Yên khi chọn là ựịa bàn xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp lớn cho ựến thời ựiểm hiện naỵ

Hệ thống chắnh trị của huyện Kim động như Huyện uỷ, HđND, UBND và các ban ngành liên quan ựang rất quan tâm cho công tác GPMB. Bộ máy chuyên môn thực hiện công tác GPMB luôn ựược kiện toàn, hoàn thiện ựể thực hiện công tác này tốt hơn. Người dân huyện Kim động thâm canh trên ựất nông nghiệp ựạt hiệu quả rất cao nên ựang rất quan tâm ựến công tác giải phóng mặt bằng.

Quỹ ựất còn rất lớn với ựa phần là ựất nông nghiệp trồng lúa và cây ăn quả. Tỷ trọng nông nghiệp trong nền kinh tế huyện vẫn ở mức cao nên cơ hội, thời cơ, thời ựiểm phát triển CNH-HđH còn nhiều và ựang ở phắa trước.

Công tác quản lý ựất ựai, xây dựng ựang ựược ựẩy mạnh, góp phần hoàn thiện chắnh sách quản lý và sử dụng ựất ựai từ ựó tạo thuận lợi cho công tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng và tái ựịnh cư.

Vị trắ ựịa lý, thực trạng và ựịnh hướng phát triển cơ sở hạ tầng là ựiều kiện rất quan trọng cho huyện Kim động thúc ựẩy phát triển hạ tầng CNH - HđH trong ựó có công tác GPMB.

* Khó khăn

Bên cạnh những ựiều kiện thuận lợi thì huyện Kim động cũng ựang gặp phải những khó khăn nhất ựịnh như:

Với sản xuất nông nghiệp chủ yếu là cây ăn quả, cây cảnh có giá trị kinh tế cao, cây thực phẩm hàng hoá cung cấp cho thị trường Hà Nội mang lại thu nhập chủ yếu cho người lao ựộng, mà ựất ựai là tư liệu sản xuất chủ yếu của người nông dân nên nhiều người dân ựã và sẽ gây cản trở khi bị thu hồi ựất ựể triển khai các dự án.

Trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất còn nhiều hạn chế, thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng chưa ựồng bộ, tình trạng dự án ựược giao ựất nhưng chậm triển khai thực hiện gây mất lòng tin trong nhân dân.

Tập quán sản xuất nông nghiệp của người dân từ lâu ựời và nhận thức về công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng còn quá nhiều hạn chế do ựó việc thực hiện công tác GPMB ựể chuyển ựổi ựất nông nghiệp sang sử dụng vào mục ựắch khác là rất khó khăn. Tuy nhiên, công tác tuyên truyền, vận ựộng của các ban ngành, ựoàn thể ựến người dân về chế ựộ, chắnh sách bồi thường, hỗ trợ và tái ựịnh cư chưa thật chuyên nghiệp, quyết liệt, ựúng ựắn và kịp thờị

3.2. đánh giá thực trạng công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng tại một số dự án trên ựịa bàn huyện Kim động, tỉnh Hưng Yên. dự án trên ựịa bàn huyện Kim động, tỉnh Hưng Yên.

Công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng là nhiệm vụ quan trọng trong quá trình thực hiện dự án ựầu tư, xây dựng, là công việc có liên quan ựến nhiều cấp, nhiều ngành và rất nhạy cảm, phức tạp, gắn liền với quyền lợi của người dân, nhất là trong việc xác ựịnh nguồn gốc sử dụng ựất, thẩm ựịnh tắnh hợp pháp, hợp lệ về ựất ựai và giá bồi thường về ựất ựai, tài sản, vật kiến trúc, cây cối, hoa màụ đây là một công việc phức tạp, khó khăn do nhiều yếu tố cả về chủ quan lẫn khách quan, ắt có khuôn mẫu ựể áp dụng hàng loạt, luôn tồn tại mâu thuẫn giữa người ựược bồi thường và người phải bồi thường, về mức bồi thường; chắnh sách về công tác bồi thường có thay ựổi từ Trung ương ựến ựịa phương, ngay trên ựịa bàn huyện Kim động cũng có sự thay ựổị

Năm 2005 là năm ựầu tiên thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng theo Luật ựất ựai năm 2003 cho nên tất cả các chắnh sách về bồi thường theo Nghị ựịnh số 22/1998/Nđ-CP ngày 24/4/1998 của Chắnh phủ Ộ về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi ựất ựể phục vụ vào lợi ắch quốc phòng, an ninh, lợi ắch quốc gia, lợi ắch công cộngỢ ựã không còn phù hợp. để thay thế cho văn bản trước ựây Chắnh

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG, GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG DỰ ÁN XÂY DỰNG TRẠM BIẾN ÁP 220 KV VÀ DỰ ÁN MỞ RỘNG NÚT GIAO THÔNG GIỮA QUỐC LỘ 39A VỚI HUYỆN LỘ 38B HUYỆN KIM ĐỘNG, TỈNH HƯNG YÊN (Trang 45 -45 )

×