Vệ sinh cá nhân nông thôn
Mức độ bao phủ vệ sinh môi trường nông thôn tăng lên tại Việt Nam một cách tương đối nhanh chóng. Dựa trên những dữ liệu JMP, tỷ lệ tiếp cận vệ sinh môi trường cải thiện tăng từ 30% số dân nông thôn năm 1990 tới 67% năm 2011 (Hình 9.1). Con số này đã vượt qua mục tiêu 65% của MDG, tỷ lệ tiếp cận công trình vệ sinh môi trường cải thiện dường như sẽ đạt đến khoảng 75% vào năm 2015 nếu vẫn tiếp tục xu hướng hiện nay.
Dựa trên những tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe hơn đối với nhà vệ sinh hộ gia đình, tính toán của chính phủ đã đưa ra một viễn cảnh kém lạc quan hơn. Theo các báo cáo của MARD31, năm 2011 chỉ có khoảng 55% số dân nông thôn được tiếp cận tới
nhà tiêu “hợp vệ sinh” theo quy định của chính
phủ. Trong khi không đủ thông tin để từ đó rút ra các dự đoán dựa trên xu hướng trong quá khứ, rõ ràng Việt Nam còn phải đi một quãng đường dài để đạt tới mục tiêu của chính phủ để 85% dân số
nông thôn sử dụng nhà tiêu “hợp vệ sinh” vào năm
2020 . Mặc dù dự kiến dân số nông thôn sẽ giảm, tỷ lệ bao phủ hiện nay và mục tiêu của chính phủ cho thấy mỗi năm có thêm khoảng 2 triệu người cần tiếp cận nhà tiêu hợp vệ sinh trong giai đoạn 2011- 2020.32 Phần lớn trong số này là những bộ phận nghèo nhất và ở những vùng khó tiếp cận nhất của đất nước như miền núi phía bắc và miền trung cũng như khu vực đồng bằng sông Cửu Long, nơi
“cầu tõm” rất mất vệ sinh vẫn được sử dụng phổ
biến. Thẻ điểm phản ánh sự bất bình đẳng trong tỷ lệ tiếp cận, cho thấy tỷ lệ tiếp cận của bộ phận giàu nhất cao hơn đáng kể so với bộ phận nghèo nhất. Tài liệu NTP3 cũng ghi nhận điều này và chỉ ra rằng những khoản trợ cấp và khoản vay có sẵn trong chương trình cần được hướng đến những hộ gia đình và cộng đồng nghèo chưa được phục vụ. Dự kiến mỗi năm cần khoảng 372 triệu USD để đáp ứng được mục tiêu của chính phủ tới năm 2020 (Hình 9.2). Khoảng 60% trong số này (221 triệu USD/năm) được dành cho thay thế các công trình.
Những hành động ưu tiên cho vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân nông thôn
• Xác định các chiến lược hoạt động hiệu quả để thúc đẩy vệ sinh môi trường và vệ sinh cá
nhân lên tầm quy mô trong NTP3, bao gồm các phương thức tiếp cận theo nhu cầu cho việc thúc đẩy nhằm đạt được hành vi vệ sinh môi trường trong toàn cộng đồng
• Tăng cường chi tiêu cho “phần mềm”, bao gồm ngân sách cho nhân sự và vận hành của các
cơ quan thực thi về y tế tại tỉnh và địa phương
• Thúc đẩy sự tham gia nhiều hơn của khu vực tư nhân vào việc tạo ra các loại nhà vệ sinh giá
rẻ hấp dẫn đối với người nghèo và những cộng đồng chưa được phục vụ
• Thiết lập một chương trình xây dựng năng lực quốc gia có hệ thống về vệ sinh môi trường
và vệ sinh cá nhân cho các cán bộ ngành y tế và các tổ chức tham gia khác, trong đó có Hội phụ nữ
• Tăng cường áp dụng khuyến khích khen thưởng dựa trên kết quả thực hiện để tới được các
hộ gia đình nghèo, đạt được kết quả vệ sinh môi trường toàn xã và khích lệ các tỉnh tăng cường chi tiêu cho vệ sinh môi trường
31 MARD (2012a) 32 MARD (2012b)
- đ ầ u t ư hàng năm tính b ằ ng tri ệ u USD - 50 150 200 250 300 350 400
Ước tính của chính phủ Mục tiêu của chính phủ JMP cải thiện + dùng chung 0% 20% 40% 60% 80% 100% 1990 1995 2000 2005 2010 2015 2020
Vệ sinh môi trường nông thôn
$ 372,000,000 $ 75
Vệ sinh môi trường nông thôn
Khác Thay thế Mới Hộ gia đình Nước ngoài Trong nước Tổng yêu cầu
đầu tư Đầu tư dự kiến Đầu tư gần đây
Tổng số :
Theo đầu người ( mới):
Dự kiến đầu tư trong nước Dự kiến đầu tư từ bên ngoài Dự kiến đầu tư từ hộ gia đình Thâm hụt m ứ c đ ộ bao ph ủ c ủ a v ệ sinh môi tr ườ ng nông thôn c ả i thi ệ n
JMP, nước cải thiện
Hình 8.1 Mức độ bao phủ của cấp nước đô thi Hình 8.2 Tài chính cấp nước đô thi: đầu tư hàng năm theo yêu cầu, dự kiến (2012-2014) và gần đây (2009-2011)
Các khoản đầu tư hiện tại và dự kiến còn kém xa khoản cần thiết. Đầu tư gần đây theo ước tính (15 triệu USD/năm) từ các nguồn trong nước (không tính các hộ gia đình) và các nguồn bên ngoài từ 2009 tới 2011 thấp hơn 5% so với yêu cầu cùng kỳ. Các khoản đầu tư dự kiến (153 triệu USD/năm) từ 2012-2014 cũng nhỏ hơn và chỉ vừa đủ để đáp ứng yêu cầu đầu tư mới. Những ước tính này trên thực tế là lạc quan vì mong đợi rằng khoảng 127 triệu USD/năm sẽ tới từ các hộ gia đình nông thôn, và điều này có thực sự xảy ra hay không phụ thuộc mạnh vào khả năng của chính phủ, các đối tác phát triển cũng như các cơ quan khác trong việc
Nguồn: JMP (2013); MARD (2012a); MARD (2012b); Xác định chi phí SDA
Nguồn: Xác định chi phí SDA
thu hút được hộ gia đình đầu tư vào các công trình
“hợp vệ sinh” đã phê duyệt. Để làm được điều này
sẽ phải yêu cầu nỗ lực lớn trong quảng bá thúc đẩy vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân có quy mô, sử dụng những phương thức quảng bá có hiệu quả trong khi đảm bảo rằng các công trình này nằm trong khả năng của hộ gia đình nghèo. Tài liệu NTP3 chỉ ra rằng giai đoạn mới của chương trình sẽ quan tâm nhiều tới công tác thúc đẩy vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân hơn NTP2 và sẽ ưu tiên hỗ trợ cho những cộng đồng nghèo, xa xôi, chưa được phục vụ mặc dù phân bổ kinh phí cho cả phần mềm và phần cứng (trợ cấp có mục tiêu), và những nguồn lực sẵn có cho các khoản vay VBSP đến nay vẫn còn thấp hơn mong đợi khi NTP3 bắt đầu.
Chính phủ đã chỉ ra rằng kinh phí cấp cho công tác quảng bá vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân sẽ
bị bỏ qua khi ưu tiên cho cấp nước. Tuy nhiên, tiến độ sẽ phụ thuộc vào sự ủng hộ của chính quyền cấp tỉnh có quyền kiển soát phân bổ ngân sách; tới nay chỉ có số ít ưu tiên phân bổ cho vệ sinh môi trường. Chương trình P4R hiện đang được WB tài trợ hoạt động tại Đồng bằng sông Hồng áp dụng thanh toán từ chính quyền trung ương dựa trên kết quả hoạt động đã giúp giảm nhẹ gánh nặng cho chính quyền cấp tỉnh trong việc đạt được những kết quả đã thống nhất cho cả cấp nước và vệ sinh môi trường. Kết nối cả hai vấn đề theo cách này làm cho vệ sinh môi trường, một vấn đề trước nay vẫn bị xem nhẹ, được chính quyền cấp tỉnh ưu tiên cao hơn. Có khả năng sẽ mở rộng phạm vi áp dụng thanh toán dựa trên kết quả hoạt động cho các tỉnh khác như một cơ chế đẩy nhanh tiến độ đạt được những mục tiêu NTP3, cũng như học hỏi thêm từ công tác thanh toán dựa trên kết quả đầu ra, ví dụ như khích lệ cho các hộ gia đình và
hiện tiên phong, kết hợp với thanh toán dựa trên kết quả đầu ra cho các cán bộ thúc đẩy cấp thôn. Theo MICS 2011, tỷ lệ tiếp cận tăng lên trong số những người dân nghèo nhất là 34% và giàu nhất là 98%33.
Việc áp dụng trợ cấp phần cứng –trực tiếp hoặc thông qua khoản vay có trợ cấp – đã và đang là đặc điểm nổi bật của tiểu ngành, và một điểm yếu trong NTP2 là những khoản trợ cấp này không
được hướng đến người nghèo. Các khoản vay từ VBSP cũng đã sẵn sàng cho việc xây dựng nhà tiêu hộ gia đình và là một công cụ để đạt được tiến độ nhưng lại không hướng đến đối tượng hộ gia đình nghèo nhất. Hiện đang có những nỗ lực (với hỗ trợ của DFID) để đảm bảo định hướng vì người nghèo của các khoản vay thông qua VBSP và để đảm bảo ngày ccàng có nhiều khoản vay lãi suất thấp như vậy cho hộ gia đình nông thôn.
Hình 9.3 Thẻ điểm vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân.
2.25
2.5 1 3 1.5 2 0.75 0.5 1.5
Tạo điều kiện Phát triển Duy trì
Kế hoạch
Chính sách Ngân sách Chi tiêu Công bằng Đầu ra Bảo dưỡng Mở rộng Kết quả
Trong những năm gần đây, tổ chức NGO quốc tế SNV và một số các cơ quan phát triển đã hỗ trợ cho việc giới thiệu Vệ sinh môi trường tổng thể do cộng đồng làm chủ (CLTS) và chính phủ cũng cho thấy sự ủng hộ cho việc áp dụng rộng rãi hơn trong NTP3. Như một phần bổ sung cho CLTS và để giúp cho hộ gia đình tiến từ những nhà tiêu đơn giản tới những lựa chọn bền và hợp vệ sinh hơn, các cơ quan phát triển trong số đó bao gồm SNV, IDE, UNICEF và WSP đang ủng hộ cho sáng kiến tiếp thị vệ sinh môi trường. Đây là những phát triển tương đối mới mẻ, sự kém nhiệt tình với vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân trong NTP2 và sự thiếu vắng của một chiến lược toàn diện cho các chiến dịch quảng bá có quy mô giải thích cho tỷ lệ thấp cho các thị trường và sự thu hút trong
khối “duy trì bền vững” của thẻ điểm.
Năm 2012 MOH đã phát triển Kế hoạch thực hiện vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân nông thôn, đề ra những bước đi và mục tiêu thiết thực để thực hiện phần này của NTP3. Những điều này bao gồm: hạn chế sử dụng trợ cấp vệ sinh môi trường trả trước và không định sẵn mục tiêu; tập trung
vào các phương án chi phí thấp nằm trong khả năng dễ tiếp cận hơn cho người nghèo; sử dụng các chương trình truyền thông có mục tiêu và những phương pháp quảng bá vệ sinh môi trường hiệu quả hơn; phối hợp với Hội phụ nữ và VBSP để hướng tới mục tiêu là các hộ gia đình nghèo. Mặc dù đây là bước tiến tích cực, vẫn còn nhiều điều cần làm để xác định ra những chiến lược hoạt động hiệu quả có thể thực hiện tầm quy mô trong NTP3. Ngoài ra, phân bổ ngân sách cấp tỉnh cho nửa đầu năm 2013 không thể hiện được mức độ ưu tiên cao cho vệ sinh môi trường trong NTP3 và JAR 2012 nêu bật sự thiếu liên kết giữa quy hoạch trung ương của MOH và công tác triển khai thực tế, với năng lực và hiểu biết hạn chế của những cơ quan y tế địa phương về các phương thức tiếp cận như CLTs và tiếp thị vệ sinh môi trường, trường hợp chuyển đổi từ trợ cấp chung cho phần cứng tới khuyến khích khen thưởng một phần hướng tới đối tượng người nghèo. Những điểm này nêu bật nhu cầu cần có một kế hoạch xây dựng năng lực và định hướng cấp quốc gia cho cán bộ ngành y tế tại cấp tỉnh và địa phương.
10.Tiểu ngành: Vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân đô thị
JMP34 ước tính rằng tỷ lệ tiếp cận công trình vệ sinh cải thiện đạt tới 93% năm 2011 (Hình 10.1). Trong khi con số này dường như đáng khích lệ, thì chỉ có dưới 10% nước thải đô thị được xử lý và rất ít thị xã hoặc thành phố có nhà máy xử lý nước thải. Trên thực tế hầu hết các mạng lưới thoát nước là các hệ thống thoát nước mưa và nước thải chung, thường bị chảy tràn trong mùa mưa, xả những chất thải mang nguồn bệnh ra đường phố.
Những nơi có nhà máy xử lý nước thải thường có xu hướng không sử dụng hết công suất do hầu hết nhà vệ sinh của hộ gia đình được kết nối tới bể hoặc hố tự hoại, nơi giữ lại phần lớn chất rắn chỉ xả phần nước tràn vào mạng lưới thoát nước, và sau đó hòa lẫn với nước mưa nên khi nước thải đến tới nhà máy xử lý đã tương đối loãng, trong một số trường hợp đã đạt tới tiêu chuẩn xả thải từ trước khi qua xử ly35. Khi đã bỏ vốn đầu tư, đây là thách thức đối với thực tế hiện nay của các nhà máy xử
lý tương đối đắt tiền, có khả năng xử lý nước thải đến một tiêu chuẩn rất cao. Trong khi đó, bể hoặc hố tự hoại của hộ gia đình thường hiếm khi được thông hút nên hoạt động kém hiệu quả, và việc loại bỏ phân bùn hầu như không có quy định nên một lượng đáng kể các chất được loại bỏ một cách bừa bãi, không tiếp tục qua xử lý.
Tất cả những vấn đề trên đã phản ảnh yêu cầu phải có một quy hoạch toàn diện cho vệ sinh môi trường đô thị tại cấp thị xã và thành phố để đáp ứng thực tế và nhu cầu của địa phương, xác định những phương án công nghệ và kế hoạch phù hợp để thực hiện cung cấp và duy trì dịch vụ, không chỉ đơn giản là đầu tư vào phần cứng dựa trên các giải pháp tiêu chuẩn. Tâm điểm của vấn đề là yêu cầu chính quyền cấp tỉnh phải thừa nhận rằng việc cải thiện vệ sinh môi trường đô thị cần nhiều hơn là việc xây dựng các nhà máy xử lý nước thải; tối đa hóa số lượng kết nối trực tiếp tới hệ thống cống
Những hành động ưu tiên đối với vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân đô thi Xúc tiến thông qua U3SAP. Một phần sáng kiến này bao gồm:
• Thông qua kế hoạch đầu tư tiểu ngành, phát triển tài chính vệ sinh môi trường đô thị và
thiết lập một chương trình quốc gia về vệ sinh môi trường đô thị, có sự phối hợp ngành và khung thể chế rõ ràng
• Hỗ trợ triển khai các hướng dẫn chính sách hiện có về quyền tự chủ và định hướng thương
mại của các nhà cung cấp dịch vụ (bao gồm các đơn vị cung cấp dịch vụ cấp nước và nước thải kết hợp)
• Phát triển năng lực của các nhà cung cấp dịch vụ để có thể thực thi những quy định chính
sách hiện nay – đặc biệt là về tính bền vững về mặt tài chính – và cải thiện dịch vụ
• Đối với những nhà máy xử lý nước thải mới, điều chỉnh các tiêu chuẩn kỹ thuật để áp dụng
công nghệ có hiệu quả chi phí và đưa ra các khích lệ nhằm tối đa hóa kết nối trực tiếp của hộ gia đình vào mạng lưới
• Phát triển và thông qua những chiến lược khả thi nhằm quản lý và xử lý tốt hơn phân bùn,
rãnh và cải thiện công tác quản lý phân bùn cũng là những thách thức lớn36.
Mục tiêu của chính phủ cho tiểu ngành tập trung không chỉ vào công trình hộ gia đình mà còn vào tỷ lệ nước thải qua xử lý. Tính toán của SDA dựa trên những mục tiêu trong dự thảo U3SAP37 tới 2020 là 60% nước thải được xử lý đối với các thành phố lớn, 30% cho các đô thị loại vừa và 10% cho các thị trấn loại nhỏ- trung bình vào khoảng 45% cho tất cả các khu vực đô thị. Với ước tính rằng dân số đô thị sẽ có tỷ lệ tăng nhanh chóng trong giai
đoạn 2009 - 2020, mỗi năm có thêm khoảng 1,5 triệu người cần được tiếp cận xử lý nước thải. Cả nước cần phải huy động được khoảng 771 triệu USD mỗi năm để đạt tới mục tiêu vệ sinh môi trường đô thị tới năm 2020 (Hình 10.2). Với số lượng rất ít nhà máy xử lý nước thải, ít nhất là so với số dân, gần như 3/4 (580 triệu/năm) trong số này là cần cho công trình xử lý mới. Trên thực tế, ước tính yêu cầu đầu tư là vừa phải vì các đầu tư