Kinh nghiệm về giải pháp ựẩy mạnh hoạt ựộng khuyến nông ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động khuyến nông ở huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên (Trang 32 - 43)

2.2.2.1 Sự hình thành và phát triển của tổ chức khuyến nông Việt Nam

Nông nghiệp là ngành sản xuất truyền thống và phát triển cùng nền văn minh lúa nước ở nước ta. Vì vậy khuyến nông Việt Nam ựã có từ rất sớm và có bước phát triển ngày càng lớn mạnh.

Trong thời kỳ phong kiến, công tác khuyến nông ựã ựặc biệt ựược chú trọng. Thời tiền Lê, hàng năm vua Lê Hoàn ựã tự mình xuống ruộng cày ựường cày ựầu tiên cho vụ sản xuất ựầu xuân. Năm 1226, dưới thời Trần lập chức quan ỘKhuyến nông sứỢ là viên quan chuyên chăm lo khuyến khắch phát triển nông nghiệp. Năm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25 1789, vua Quang Trung ban bố chiếu khuyến nông sau khi ựại phá quân Thanh nhằm phục hồi lại ruộng bị bỏ hoang. Chiếu khuyến nông ựã thu ựược nhiều kết quả to lớn. Chỉ sau 3 năm hầu hết ruộng hoang ựã ựược khôi phục, sản xuất phát triển, bổ sung chế ựộ cấp công ựiền.

Năm 1960 ở miền Nam (dưới thời Mỹ ngụy) thành lập ỘNha khuyến nôngỢ trực thuộc bộ nông nghiệp cải cách ựiền ựịa nông mục. Trong khi ựó ở miền Bắc, Bộ nông nghịêp thường xuyên ựưa sinh viên xuống giúp các HTX làm công tác đông xuân, chọn giống lúa, trồng ngô - khoai, làm bèo dâu, tiêm phòng cho gia súc - gia cầmẦ

Từ năm 1964, Bộ nông nghiệp chắnh thức có chủ trương thành lập các ựoàn chỉ ựạo, ựưa sinh viên mới tốt nghiệp xuống cơ sở (các HTX, nông lâm trường) xây dựng các mô hình và mở các lớp tập huấn cho cán bộ chủ chốt của ựịa phương về công tác sản xuất, công tác thuỷ lợi.

Năm 1981, Ban bắ thư Trung ương đảng ựã ra Chỉ thị 100 chắnh thức thực hiện chủ trương Ộkhoán sản phẩm cuối cùng ựến nhóm và người lao ựộngỢ. đến tháng 12/1986 đại hội VI của đảng cộng sản Việt Nam ựã nhìn thẳng vào sự thật với tinh thần Ộựổi mớiỢ, rút ra bài học hành ựộng phù hợp với quy luật khách quan ựể thực hiện chủ trương ựổi mới cơ chế quản lý, ựưa nông nghiệp ựi lên sản xuất hàng hoá.

Ngày 05/04/1988 Bộ Chắnh trị ựã ra Nghị quyết 10 về Ộựổi mới quản lý trong nông nghiệpỢ. Từ ựó, nhờ việc nắm vững và thực hiện Nghị quyết 10 (Khoán 10) ựã ựem lại những tác dụng tắch cực cho sản xuất. Lực lượng lao ựộng không ngừng tăng lên, KHCN ựược tạo ựiều kiện ựi vào sản xuất, KTTB ựược chuyển giao rộng rãi, công tác khuyến nông ựi vào nề nếp. Khoán 10 ựã ựem lại hiệu quả nhanh chóng, tạo ra một bước ngoặt mới trên mặt trận nông nghiệp. Hộ nông dân trở thành ựơn vị kinh tế tự chủ, tự quyết ựịnh kết quả sản xuất kinh doanh của mình. Vì vậy mà những ựòi hỏi của hàng triệu hộ nông dân trong cả nước về hướng dẫn kỹ thuật, về quản lý, về giống cây trồng - vật nuôi, về chắnh sách khuyến khắch sản xuất, về thị trườngẦ tăng lên gấp bội. Tổ chức và phương thức hoạt ựộng của ngành nông nghiệp không ựủ, không thoả mãn ựược yêu cầu nói trên, cần có sự thay ựổi và bổ sung.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26 Nghị ựịnh 13/CP của Chắnh phủ ra ngày 02/03/1993 về công tác khuyến nông, Thông tư 02/LB/TT hướng dẫn việc tổ chức hệ thống khuyến nông và hoạt ựộng khuyến nông ựã kịp thời ựáp ứng ựược những ựòi hỏi nói trên. Hệ thống khuyến nông của Việt Nam chắnh thức ựược thành lập năm 1993. Ở cấp Trung ương có cục khuyến nông (TTKNQG), cấp tỉnh có TTKN tỉnh, cấp huyện có Trạm khuyến nông huyện, cấp xã có mạng lưới khuyến nông cơ sở.

Ngày 26/04/2005 bằng việc ban hành Nghị ựịnh 56/2005/Nđ-CP về công tác khuyến nông, khuyến ngư thì hệ thống khuyến nông Việt Nam ựã thêm một bước ựược hoàn thiện cả về cơ cấu lẫn nội dung hành ựộng. Hệ thống khuyến nông Nhà nước ựã nhanh chóng phối hợp với các cơ quan, ban ngành có liên quan, nhất là các tổ chức quần chúng. Trong hoạt ựộng, khuyến nông Việt Nam ựang tiếp tục ựón nhận kinh nghiệm của khuyến nông các nước tiên tiến, làm cho hoạt ựộng khuyến nông trong nước ngày càng phong phú, bộ mặt nông thôn và sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp phát triển không ngừng.

Ngày 08 tháng 01 năm 2010 Chắnh phủ ban hành nghị ựịnh số 02/2010/Nđ- CP về công tác khuyến nông, trong ựó có một số ựiều chỉnh, sửa ựổi cho phù hợp hơn với ựiều kiện phát triển kinh tế xã hội của ựất nước và ựiều kiện kinh tế hộ nông dân.

2.2.2.2 Tổ chức hệ thống khuyến nông Ờ khuyến lâm Việt Nam

Từ sau khi có Nghị ựịnh 13/CP ngày 2/3/1993 của Chắnh phủ và Thông tư 02 ngày 2/8/1993, tổ chức khuyến nông Việt Nam ựược thành lập

a. đặc ựiểm khuyến nông Việt Nam

- Là tổ chức thống nhất từ Trung ương ựến cơ sở, lực lượng khuyến nông cơ sở ngày càng tăng cường và củng cố

- Công tác khuyến nông ựược xã hội hóa: ngoài lực lượng khuyến nông Nhà nước còn có tổ chức khuyến nông tự nguyện, khuyến nông các viện, trường, các tổ chức, ựoàn thể tắch cực tham gia hoạt ựộng khuyến nông

- Công tác khuyến nông ựược các cấp đảng, chắnh quyền quan tâm ủng hộ, ựây là nhân tố tắch cực góp phần thắng lợi cho hoạt ựộng công tác khuyến nông ở Việt Nam

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27

b. Hệ thống tổ chức khuyến nông (1) Ở Trung ương

- Trung tâm khuyến nông Quốc gia là ựơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn

- Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Trung tâm khuyến nông Quốc gia do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy ựịnh

Sơ ựồ 2.1 Hệ thống khuyến nông Việt Nam (từ 3/11/2003 trở lại ựây)

Trung tâm KN quốc gia

Cấp Trung ương Trực thuộc Bộ NN và PTNT

Trung tâm khuyến nông

Cấp tỉnh, thành phố Trực thuộc Sở NN và PTNT

Trạm khuyến nông

Cấp huyện, thị xã Trực thuộc UBND huyện,

thị xã Khuyến nông tự nguyện làng xã Cấp làng xã Trực thuộc UBND xã phường KNV làng xã HTX nông nghiệp CLB khuyến nông Các Hội Các ựoàn thể Doanh nghiệp Nông dân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

(2) Ở cấp tỉnh

Chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của tổ chức khuyến nông, khuyến ngư ựịa phương ựược quy ựịnh tại Nghị ựịnh 02/2010/Nđ-CP, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn một số ựiểm cụ thể như sau:

(i). Tổ chức khuyến nông ở cấp tỉnh là Trung tâm khuyến nông hoặc Trung tâm khuyến nông Ờ khuyến ngư trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

(ii). Trung tâm khuyến nông cấp tỉnh chịu sự quản lý trực tiếp của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; ựồng thời chịu sự hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Trung tâm khuyến nông Quốc gia

(iii). Về biên chế cần có ựủ số lượng, cơ cấu và chất lượng cán bộ ựể ựáp ứng yêu cầu thực hiện các hoạt ựộng khuyến nông tại ựịa phương

(3) Ở cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp huyện)

- Xây dựng Trạm khuyến nông hoặc Trạm khuyến nông Ờ khuyến ngư

- Căn cứ ựiều kiện cụ thể của từng ựịa phương, Chủ tịch UBND cấp tỉnh quy ựịnh Trạm khuyến nông thuộc Trung tâm khuyến nông tỉnh hoặc UBND cấp huyện quản lý; số lượng, cơ cấu cán bộ của Trạm khuyến nông ựược bố trắ phù hợp với nhu cầu khuyến nông trên ựịa bàn huyện

(4) Tổ chức khuyến nông cơ sở

- Mỗi xã, phường, thị trấn có ắt nhất 1 nhân viên khuyến nông. đối với các xã vùng sâu, vùng xa, các xã ựa ngành nghề có thể bố trắ từ 2 nhân viên khuyến nông trở lên

- Ở thôn, bản có cộng tác viên khuyến nông. Cộng tác viên khuyến nông có thể là cán bộ kiêm nhiệm như trưởng thôn, trưởng bản, ựội trưởng sản xuất, thành viên của tổ chức quần chúng hoặc là người ựược nông dân tắn nhiệm ựề cử

- Nhân viên khuyến nông ở các xã ựồng bằng phải có trình ựộ từ trung cấp trở lên; ở các xã vùng sâu, vùng xa ắt nhất có trình ựộ phổ thông trung học trở lên hoặc là nông dân có kinh nghiệm sản xuất, có uy tắn và khả năng khuyến nông

- Nhân viên khuyến nông, cộng tác viên khuyến nông do UBND cấp xã tuyển chọn và quản lý, ựồng thời có sự hướng dẫn chuyên môn của Trạm khuyến nông cấp huyện

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

2.2.2.3 Kinh nghiệm ựẩy mạnh hoạt ựộng khuyến nông ở một số ựịa phương trong cả nước

a. Kinh nghiệm của Gò Công đông, tỉnh Tiền Giang

Trong năm 2011, công tác khuyến nông khuyến ngư của huyện Gò Công đông có những thay ựổi cơ bản, ựó là việc kết hợp giữa triển khai thực hiện các chủ trương, chắnh sách cơ chế về khuyến nông ựã hỗ trợ kịp thời trong sản xuất, các mô hình khuyến nông - khuyến ngư ựược xây dựng phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất ựịa phương, từ ựó giúp nông dân tăng thêm thu nhập, cải thiện ựời sống; góp phần rất lớn trong việc thay ựổi phương thức sản xuất nông nghiệp.

Năm qua, huyện tổ chức 182 cuộc hội thảo ựầu bờ, xây dựng 3 mô hình ựiểm trình diễn có hơn 4.500 lượt hội viên và nông dân tham gia, cấp phát 4.550 tài liệu về trồng trọt, chăn nuôi, nuôi thủy sản.

Hằng tháng các Ban chủ nhiệm câu lạc bộ khuyến nông ựều tổ chức họp nghe báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp xã. Một số xã làm tốt vai trò là cầu nối giữa cán bộ khuyến nông và nông dân trong công tác chuyển giao khoa học - kỹ thuật.

Về diện tắch gieo trồng lúa 2011, toàn huyện thực hiện 33.090 ha, ựạt 110% kế hoạch, nông dân biết áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp như: ứng dụng chương trình "3 giảm 3 tăng", mô hình "Cộng ựồng sử dụng công nghệ sinh thái vào ựồng ruộng", qua ựó, dịch sâu cuốn lá, rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá không xuất hiện trên trà lúa huyện nhà, năng suất ựạt 5,6 tấn/ha, cá biệt có hộ ựạt 7 tấn, nông dân ựược mùa, trúng giá nên tạo sự phấn khởi, mạnh dạn thâm canh vào sản xuất. Bên cạnh cây lúa, việc trồng rau màu cũng mang lại lợi nhuận gấp 2 ựến 2,5 lần so trồng lúa. Trong năm, nông dân gieo trồng 7.900 ha, sản lượng 90.000 tấn rau màu các loại; trong ựó nông dân các xã Bình Nghị, Tân đông, Tân Tây, Kiểng Phước canh tác 180 ha rau an toàn ựể rút kinh nghiệm sắp tới nông dân sẽ tiến tới sản xuất rau an toàn ựại trà theo tiêu chuẩn VietGAP.

Bên cạnh ựó, do ựịa bàn huyện nằm dọc cửa sông và cửa biển (Cửa Tiểu) nên rất thuận lợi cho việc phát triển nghề nuôi trồng và ựánh bắt thủy hải sản (diện tắch nuôi tôm nước lợ toàn huyện khoảng 2.678 ha). Thời gian gần ựây, ương cá giống như cá rô phi, cá mè, cá trắm cỏ chép trôi, rô ựồng... cung cấp cho người nuôi ựịa phương và các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30 tỉnh lân cận ựược mở rộng, nhiều hộ ương cá tra giống phát triển mạnh.

Nghề chăn nuôi trong huyện năm qua gặp không ắt khó khăn, dịch bệnh heo tai xanh, lở mồm long móng xảy ra trên 141 con heo của 13 hộ gia ựình và 3.800 con gà của 2 hộ. Tuy nhiên, nhờ Trạm Khuyến nông - khuyến ngư ựã kịp thời kết hợp với ngành chức năng làm tốt công tác tuyên truyền, vận ựộng người dân tiêu ựộc sát trùng chuồng trại, chăn nuôi theo hướng an toàn nên dịch bệnh ựược chặn ựứng, không lan rộng, tổng ựàn heo toàn huyện có hơn 41.000 con, 6.100 con bò, 410.000 con gia cầm, ựạt 100% kế hoạch.

Năm qua, Trung tâm Khuyến nông - khuyến ngư quốc gia hỗ trợ kinh phắ gần 23 triệu ựồng xây dựng 3 ựiểm trình diễn là: mô hình "Nạc hóa ựàn heo" tại xã Bình Nghị; mô hình "Nuôi tôm thẻ chân trắng an toàn sinh học" tại xã Gia Thuận và mô hình "Màu chân ruộng" xã Tăng Hòa ựều ựạt kết quả tốt. Nổi bật trong khai thác ựánh bắt xa bờ, Trung tâm Khuyến nông - khuyến ngư quốc gia hỗ trợ mô hình "Lưới rê cá dưa" xã Tân Phước có kinh phắ 125 triệu ựồng.

Nhìn chung, hệ thống khuyến nông với những phương pháp tập huấn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, làm thay ựổi cách nghĩ, cách làm của nông dân; khuyến khắch, trợ giúp họ áp dụng công nghệ mới vào sản xuất. Nhờ làm tốt công tác khuyến nông, ựời sống nông dân trong huyện ựược cải thiện, bộ mặt nông thôn ựổi mới.

b. Kinh nghiệm ựẩy mạnh xã hội hóa hoạt ựộng khuyến nông của tỉnh Hải Dương

Xã hội hóa công tác khuyến nông ựược coi là một trong những giải pháp ựể nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của ựội ngũ khuyến nông viên. Kinh nghiệm từ cách làm của Hải Dương cho thấy, khi thu hút các thành phần kinh tế cùng tham gia, nông dân sẽ ựược tiếp cận, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và tham gia áp dụng các mô hình sản xuất hiệu quả.

- Liên kết làm khuyến nông

Năm 2008, nông dân xã Tân Quang (huyện Ninh Giang) bắt ựầu trồng ngô giống cho Công ty cổ phần Giống cây trồng Trung ương. Trước mỗi vụ sản xuất, chắnh quyền xã vận ựộng, tuyên truyền nhân dân tham gia sản xuất; thực hiện việc quy vùng và bảo ựảm cách ly với diện tắch trồng ngô thương phẩm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31 Nông dân sản xuất ngô giống ựược Công ty tổ chức tập huấn kỹ thuật. Hợp ựồng bao tiêu sản phẩm giữa công ty và HTX Dịch vụ nông nghiệp Tân Quang ựược ký kết ngay từ ựầu vụ, với mức giá cố ựịnh. Công ty cổ phần Giống cây trồng Trung ương cấp hạt giống và ứng trước tiền mua hạt giống cho nông dân. Trong quá trình sản xuất, Công ty phân công nhân viên kỹ thuật thường xuyên chốt tại ựịa phương ựể hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch ngô cho nông dân.

Năm nay, Công ty mua hạt giống ngô với giá 8.800 ựồng/kg, tăng 800 ựồng/kg so với vụ chiêm xuân 2008-2009. Với mức giá này, nông dân thu lãi khoảng 2 triệu ựồng/sào/vụ (1 sào Bắc Bộ = 360m2). Do lợi nhuận khá nên nông dân Tân Quang tắch cực mở rộng diện tắch trồng ngô giống. Vụ ựông năm nay, diện tắch trồng ngô giống của xã lên ựến 15,3ha, chiếm 23,9% tổng diện tắch gieo trồng cây vụ ựông.

Ông Vũ Duy Hưng, Chủ nhiệm HTX Dịch vụ nông nghiệp xã Tân Quang cho biết: ỘCông ty cổ phần Giống cây trồng Trung ương liên kết với ựịa phương trồng ngô giống ựã giúp nông dân tiếp cận, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, tạo nguồn thu nhập khá và thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu cây trồng tại ựịa phươngỢ. Trạm trưởng Trạm Khuyến nông huyện Thanh Miện Vũ Văn Tiến cho biết, trong mỗi vụ sản xuất, trên ựịa bàn huyện thường có 3-4 mô hình khuyến nông có sự tham gia của các ựơn vị, tổ chức như: các công ty giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; viện nghiên cứu, trường ựại học... Trong vụ ựông này, Trạm Khuyến nông huyện kết hợp với Công ty TNHH Xuất nhập khẩu hạt giống An điền làm mô hình trình diễn giống cà chua Hồng Châu, quy mô 0,5ha tại thị trấn Thanh Miện và xã Hùng Sơn. Kết quả cho thấy, giống cà chua Hồng Châu có khả năng chống chịu sâu, bệnh tốt, năng suất cao. Việc xã hội hóa hoạt ựộng khuyến nông giúp ngành nông nghiệp tiếp cận tiến bộ kỹ thuật, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế. Trong những năm qua, Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm (trụ sở tại

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động khuyến nông ở huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên (Trang 32 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)