Kinh nghiệm về giải pháp ựẩy mạnh hoạt ựộng khuyến nông trên thế giớ

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động khuyến nông ở huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên (Trang 25 - 32)

2.2.1.1 Kinh nghiệm hoạt ựộng khuyến nông ở một số nước đông Nam Á a. Cộng hòa B-ru-nei Darussalam

Cộng hòa B-ru-nei Darussalam: là một nước công nghiệp, nông nghiệp chỉ chiếm 10% GDP, vì vậy hoạt ựộng khuyến nông ắt ựược quan tân và non trẻ. Sản xuất nông nghiệp của Brunei chủ yếu tập trung vào lúa gạo (năm 2010 có 2783 ha với năng suất trung bình là 2 tấn/ha), rau sạch và hoa.

Hệ thống tổ chức khuyến nông bao gồm ở Trung ương có 1 Phòng thuộc Vụ Nông nghiệp và thực phẩm (Bộ Công nghiệp và nguồn lợi) và 4 Trung tâm ựào tạo tại hiện trường tại 4 vùng lãnh thổ. Về nội dung hoạt ựộng khuyến nông, Brunei tập trung vào lĩnh vực IPM trên lúa và an toàn thực phẩm với sự trợ giúp của các chuyên gia ựến từ các nước ASEAN. Hình thức hoạt ựộng khuyến nông chủ yếu là ựào tạo cán bộ khuyến nông và nông dân.

b. Cămpuchia

Công tác khuyến nông của Campuchia do Cục Khuyến nông (DAE) thuộc Tổng cục Nông nghiệp của Bộ Nông nghiệp, và Thủy sản (MAFF) ựảm nhiệm. DAE có chức năng quản lý nhà nước về khuyến nông, phát triển hệ thống khuyến nông từ Trung ương ựến cấp huyện, phù hợp với nhu cầu của Campuchia. Một mục tiêu chiến lược trong phát triển khuyến nông là xây dựng một hệ thống khuyến nông tới các xã và thôn bản. DAE triển khai, thúc ựẩy và ựiều phối các hoạt ựộng khuyến nông thông qua các bộ phận kỹ thuật và các tổ chức, cơ quan nghiên cứu, cơ quan cấp tỉnh, phi chắnh phủ và khu vực tư nhân với mục tiêu là lợi ắch tốt nhất của các nhà sản xuất, người nông dân. Hoạt ựộng khuyến nông tại Campuchia sử dụng phương pháp tiếp cận phát triển hệ thống canh tác qui mô trang trại, ựào tạo và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 18 khuyến nông có sự tham gia và cách tiếp cận mở rộng. Trong ựó tập trung vào (i) Lập kế hoạch và ựánh giá có sự tham gia, (ii) Phát triển công nghệ có sự tham gia; (iii) đào tạo và mở rộng; (iv) Phát triển mở rộng và phổ biến tài liệu; (v) Phát triển các tổ chức nông dân.

c. In-ựô-nê-si-a

Là nước có nền nông nghiệp tương ựối phát triển trong khu vực với mục tiêu chắnh (1) đáp ứng ựủ nhu cầu lương thực, (2) đa dạng thực phẩm, (3) Nâng cao giá trị gia tăng, tắnh cạnh tranh và xuất khẩu, và (4) Nâng cao ựời sống của nông dân. để ựạt mục tiêu trên, ngành nông nghiệp ựã tập trung vào 4 hình thức hoạt ựộng: (1) Khuyến nông, (2) đào tạo nông nghiệp, (3) Giáo dục nông nghiệp và (4) Tiêu chuẩn hóa và cấp giấy chứng nhận lao ựộng trong nông nghiệp. Về khuyến nông, Inựônêsia có tổng số 63.422 cán bộ, bao gồm: 27.922 cán bộ khuyến nông nhà nước; cán bộ hợp ựồng là 24.551 người và 9.628 cán bộ khuyến nông tự nguyện, và 1.251 cán bộ kiêm nhiệm. Số cán bộ này ựược ựược bố trắ ở cơ quan khuyến nông Trung ương, 33 ựơn vị cấp tỉnh, 489 ựơn vị cấp huyện và 4.239 ựơn vị cấp xã, hiện nay chắnh phủ In-ựô-nê-si-a ựang ựặt mục tiêu mỗi một ựơn vị hành chắnh cấp thôn ựược bố trắ 1 cán bộ khuyến nông. Các chương trình khuyến nông ựược xây dựng ở các cấp khác nhau như cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã. Kết quả hoạt ựộng tập huấn năm 2010: Chế biến thực phẩm (TOT 60 người và cán bộ khuyến nông 300 người); Kỹ thuật sản xuất lúa gạo (1440 người); Kỹ thuật sản xuất ngô (630 người); Kỹ thuật sản xuất ựậu tương (600 người) Kỹ thuật chăn nuôi (1705 người); Kỹ thuật sản xuất cây công nghiệp (570 người) và Kỹ thuật sản xuất rau (1040 người). Ngoài ra, hoạt ựộng khuyến nông tập trung vào việc chuyển giao Indo GAP trong cây ăn quả; rau.

d. Ma-lay-si-a

Hoạt ựộng khuyến nông tại Malaysia tập trung chuyển giao các công nghệ trong GAP và GMP, truy xuất nguồn gốc, và trang trại hữu cơ. đặc biệt Ma-lay-si-a ựang xây dựng một lộ trình ựể ựạt ựược ISO 9001:2008 trong khuyến nông tại các cơ quan cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện và cơ quan khuyến nông vùng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19

e. Mi-a-ma

Năm 2010, nông nghiệp ựóng góp 33,8% GDP, hoạt ựộng khuyến nông ựược xem là giải pháp hàng ựầu ựể phát triển nông nghiệp bền vững. Các hình thức hoạt ựộng chủ yếu ở nước này là thành lập các trạm tập huấn, xây dựng mô hình trình diễn quy mô lớn, trường học tại trang trại, chương trình năng suất cao ựặc biệt, vùng sản xuất cây trồng tập trung, phát triển công nghệ với sự tham gia của nông dân và phương pháp chuyển giao công nghệ dựa trên nhu cầu của nông dân. Về nội dung hoạt ựộng khuyến nông của Mi-a-ma ựang tập trung chuyển giao kỹ thuật sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn ASEAN GAP và chuỗi giá trị trong sản xuất lúa gạo.

f. Phi-lip-pin

Hoạt ựộng khuyến nông của Phi-lip-pin do Viện ựào tạo nông nghiệp trực thuộc Cục Nông nghiệp ựảm nhiệm và triển khai các hoạt ựộng về khuyến nông. Tại các vùng có 17 trung tâm ựào tạo, không tổ chức theo ựịa danh hành chắnh. Hoạt ựộng khuyến nông của Phi-lip-pin ựược gọi là Ộkhuyến nông ựiện tửỢ với hình thức chuyển tải thông tin và chuyển giao công nghệ chủ yếu thông qua các phương tiện ựiện tử như Internet, ựài, báo ựiện tử, truyền hình, băng video và cát-sét. Hầu hết các nội dung hoạt ựộng khuyến nông ựều tập trung vào sản xuất nông nghiệp hữu cơ, giảm thiểu biến ựổi khắ hậu và phát triển sinh kế bền vững. Về chắnh sách khuyến nông, Chắnh phủ chi phắ xây dựng, vận hành hệ thống thông tin, băng ựĩa hình, internet phục vụ khuyến nông. Trong xây dựng mô hình, Chắnh phủ chỉ hỗ trợ 50% chi phắ con giống.

g. Thái Lan

Cục khuyến nông trực thuộc Bộ nông nghiệp Thái Lan ựược thành lập từ năm 1967, ựến nay hệ thống khuyến nông của Thái Lan gồm ở trung ương là Cục Khuyến nông có 5 phòng và 7 bộ phận, ở ựịa phương gồm có 6 văn phòng cấp vùng ở 6 vùng lãnh thổ; 76 văn phòng cấp tỉnh; 879 văn phòng cấp huyện và 48 trung tâm dịch vụ. Năm 2007, tổng số cán bộ khuyến nông hiện nay là 12.936 người. Khuyến nông có 2 vai trò chắnh là (i) giúp nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp nâng cao tiêu chuẩn cuộc sống và bảo ựảm thu nhập của họ, (ii) giúp nông dân giải quyết vấn ựề của họ. Từ năm 2009, hình thức triển khai các chương trình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20 hoạt ựộng khuyến nông của Thái Lan mang tắnh ựặc thù riêng thông qua chương trình ựăng ký và quản lý dữ liệu nông dân. Nông dân muôn tham gia các chương trình khuyến nông trước hết phải ựăng ký dự liệu với cơ quan khuyến nông. Các thông tin về nông dân bao gồm: Số lượng và tên, số CMTND, Ngày sinh, giới tắnh và nghề nghiệp của từng thành viên trong hộ gia ựình, thông tin về sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp, thành viên của tổ chức ựặc biệt (nếu có). Các thông tin này sẽ ựược cơ quan khuyên nông tỉnh quản lý bằng máy tắnh và hàng năm sẽ ựược cập nhật thông tin, các thông tin về các hộ nông dân sẽ ựược kiểm chứng bằng cách chọn ngẫu nhiên 10% ựể mộ Hội ựồng bao gồm các cán bộ của cơ quan khuyến nông tỉnh và các cơ quan liên quan khác bao gồm cả tổ chức chắnh quyền ựịa phương tiến hành phiên ựiều trần công khai ở mỗi làng ựể rà soát tất cả các thông tin thu thập.

2.2.1.2Ở Mỹ

Mỹ là một trong những nước hoạt ựộng khuyến nông của Nhà nước khá sớm. Một trong những ựiều kiện hoạt ựộng khuyến nông là cần có nguồn kinh phắ tài trợ giúp ựỡ nông dân. Năm 1843, sớm nhất ở New York nhà nước cấp nguồn kinh phắ khá lớn cho phép UBND bang thuê tuyển những nhà khoa học nông nghiệp có năng lực thực hành tốt làm giảng viến khuyến nông xuống các thôn xã ựào tạo những kiến thức về khoa học và thực hành nông nghiệp cho nông dân.

đến năm 1853, Edward Hitchcoch, là chủ tịch trường ựại học Amherst và là thành viên của UBNN bang Massachuisetts ựã có nhiều công lao ựào tạo khuyến nông cho nông dân và học sinh, sinh viên. Ông cũng là người sáng lập ra Hội nông dân và Học viện nông dân.

Từ cuối những năm 80 của thế kỷ trước, Nhà nước ựã quan tâm ựến công tác ựào tạo khuyến nông trong trường ựại học. Năm 1891 bang Yew York ựã hỗ trợ 10.000 USD cho công tác ựào tạo khuyến nông ựại học. Những năm sau ựó, nhiều trường ựại học như đại học Chicago, đại học WicosinẦ cũng ựã ựưa khuyến nông vào chương trình ựào tạo. Bộ thương mại cũng như ngân hàng và nhiều công ty công, nông, thương nghiệp tài trợ cho các hoạt ựộng khuyến nông. đến năm 1907 ở Mỹ ựã có 42 trường/39 bang có ựào tạo khuyến nông. Năm 1910 có 35 trường có bộ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21 môn khuyến nông.

Năm 1914, Mỹ ban hành ựạo luật khuyến nông và thành lập hệ thống khuyến nông quốc gia. Giai ựoạn này ựã có 8.861 Hội nông dân với khoảng 3.050.150 hội viên.

Mỹ là quốc gia có 6% dân sống bằng nghề nông nghiệp nhưng nền nông nghiệp Mỹ ựược xếp vào nhóm những nước nông nghiệp phát triển. Nhiều sản phẩm nông nghiệp của Mỹ chiếm lĩnh thị trường thế giới như ngô, ựậu tươngẦ

2.2.1.3 Ấn độ

Hệ thống khuyến nông Ấn độ ựược hình thành tương ựối sớm vào năm 1960. Vào thời ựiểm này tình hình sản xuất nông nghiệp nói chung, lương thực nói riêng của Ấn độ ựang là vấn ựề rất bức xúc. Ấn độ là quốc gia ựông dân thứ 2 trên thế giới, sau Trung Quốc. Nền nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, lương thực thiếu thốn, dân thiếu ăn và thường xuyên có những người dân chết do ựói ăn.

Trước thực trạng này Chắnh phủ Ấn độ có chủ trương quyết tâm giải quyết vấn ựề lương thực. Sự ra ựời của hệ thống khuyến nông Ấn độ lúc này là cần thiết và tất yếu. Sự thành công của nông nghiệp Ấn độ những năm sau ựó có vai trò ựóng góp ựáng kể của khuyến nông. đã nói ựến nông nghiệp Ấn độ phải nói ựến thành tựu 3 cuộc cách mạng:

- Cách mạng xanh: đây là cuộc cách mạng tiêu biểu nhất. đã nói ựến nông nghiệp Ấn độ phải nói ựến cuộc cách mạng xanh; ựã nói ựến cách mạng xanh phải nói ựến nông nghiệp Ấn độ. Thực chất của cuộc cách mạng xanh là cuộc cách mạng về giống cây trồng nói chung, và ựặc biệt là cách mạng về giống cây lương thực: lúa nước, lúa cạn, lúa mỳ, ngô khoaiẦ Hàng loạt các giống lúa thấp cây, năng suất cao ra ựờiẦ ựã làm tăng vọt năng suất và sản lượng lương thực của quốc gia này.

- Cách mạng trắng: Là cuộc cách mạng sản xuất sữa bò, sữa trâuẦ Nơi nơi trên ựất nước Ấn độ ựều có nhà máy sữa. Khuyến nông có vai trò cực kỳ quan trọng như vấn ựề giải quyết ựầu vào: vốn sản xuất, giống trâu bò sữa, kỹ thuật chăn nuôi và giải quyết ựầu ra: thu gom tiêu thụ sản phẩm, chế biến sản phẩm sữaẦ

- Cách mạng nâu: Sau cuộc cách mạng trắng là cuộc cách mạng nâu. đó là cuộc cách mạng sản xuất thịt xuất khẩu.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22

2.2.1.4 Ở Trung Quốc

Người Trung Quốc tự hào ựược ăn trái cây mùa ựông giữa mùa hè và ngược lại. Chẳng những cung cấp ựủ nhu cầu của 1,3 tỷ người mà còn có nhiều mặt hàng xuất khẩu ựứng ựầu thế giới. Trong thành tắch ựó, khuyến nông ựóng một vai trò quan trọng.

Là một nước ựông dân nhất thế giới với 1,3 tỷ người, nhưng nền nông nghiệp Trung Quốc không những cung cấp ựủ nhu cầu trong nước mà còn là một trong những nước xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới. ỘHiện nay và trong tương lai, khuyến nông vẫn ựóng vai trò quan trọng ựối với nền sản xuất nông nghiệp ở Trung QuốcỢ - Ông Jinguguan Xia, Tổng giám ựốc Trung tâm dịch vụ khuyến nông và kỹ thuật Trung Quốc (NATESC) chia sẻ kinh nghiệm với chúng tôi.

Qua nhiều năm vận dụng những chắnh sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nông nghiệp Trung Quốc trải qua rất nhiều bước thăng trầm. Trước những năm 90 của thế kỷ 20, Trung Quốc phát triển nông nghiệp chỉ bằng mục tiêu tăng sản lượng và số lượng, các loại vật tư phục vụ nông nghiệp như phân bón, thuốc trừ sâu cung cấp ồ ạt ra thị trườngẦ Thanh niên nông thôn tìm ựường ra thành phố kiếm việc làm vì thu nhập từ nông sản quá ắt do chất lượng thấp.

Từ năm 1995 trở ựi, Trung Quốc quyết ựịnh áp dụng những chắnh sách tập trung hỗ trợ nông nghiệp sản xuất sản phẩm chất lượng cao. Các chương trình khuyến nông chuyển giao giống trái cây, lúa lai chất lượng cao, sản xuất ựỗ tương xuất khẩu kết hợp cải tạo ựất, dự án sản xuất giống vật nuôi, nâng cao sản lượng sữaẦ ựược tập trung góp phần nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho nông dân. Cơ sở hạ tầng nông thôn ựược ựầu tư xây dựng, góp phần ựẩy mạnh tiêu thụ nông sản.

Thông qua chương trình khuyến nông quốc gia, giống mới cung cấp cho nông dân gần như cho không, hàng loạt các hoạt ựộng tập huấn, mô hình trình diễn ựược tổ chức giúp người dân nắm bắt ựược kỹ thuật mớiẦNhờ những quyết sách ựúng ựắn của Nhà nước và hoạt ựộng hiệu quả của khuyến nông, nông nghiệp Trung Quốc ựã ựạt ựược kết quả không ngờ sau thời gian vài năm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 ựông ngay giữa mùa hè và ngược lại. Có như vậy là nhờ áp dụng sản xuất công nghệ cao, trồng cây trong nhà kắnh, công nghệ lai tạo các giống trái vụẦ

Từng bước, năm này qua năm khác khuyến nông viên (KNV) trên khắp các vùng miền của Trung Quốc ựã giúp nông dân hiểu ựược vai trò, trách nhiệm của họ ựối với sự phát triển chung của nông nghiệp, xây dựng những hoạt ựộng làng xã, tập ựoàn thông qua những nhóm nông dân. Các KNV giúp nông dân nâng cao trình ựộ canh tác, giúp họ hiểu ựược phải làm gì, làm khi nào và làm thế nào, cùng họ nghiên cứu ngay trên mảnh ruộng ựể chắnh họ trở thành chủ nhân - chuyên gia, kỹ thuật viên.

ỘCác nhà khoa học tìm ra những giống mới, tiến bộ kỹ thuật mới nhưng những kết quả ựó khó phát huy hiệu quả nếu không phù hợp các vùng miền khác nhau, KNV sẽ cùng nhà khoa học tìm ra những ựiều kiện phù hợp...Ợ Ông Nie Chuang, chuyên gia NATESC xác nhận: ỘChúng tôi xác ựịnh rằng, khuyến nông luôn ựóng vai trò quan trọng trong các giai ựoạn chuyển dịch của nền nông nghiệp, là hệ thống luôn ựược Nhà nước củng cố cho phù hợp từng giai ựoạn chuyển dịch. Chắnh tổ chức, hoạt ựộng khuyến nông tốt sẽ là cơ sở cho nền nông nghiệp kế hoạch hóa, giúp cho việc triển khai các kế hoạch có ựịnh hướng của Nhà nước ựược thuận lợi".

Hai mươi năm gần ựây, Nhà nước Trung Quốc ựã ựầu tư ựồng bộ cả về hệ thống tổ chức, cơ sở thiết bị nghiên cứu cho khuyến nông, nhờ vậy ựiều kiện làm việc và mức sống của KNV ựược nâng cao.

Cuối năm 1997, trên toàn ựất nước Trung Quốc, ựã có tới hơn 48.500 tổ chức khuyến nông, với hơn 317 nghìn KNV (từ trung ương tới tỉnh, huyện xã và làng bản). KNV phối hợp hoạt ựộng cùng khoảng 400 nghìn tổ chức nông dân (chiếm 20% số làng ở Trung Quốc) với hơn một triệu nông dân là kỹ thuật viên và với 6,6 triệu mô hình trình diễn của nông dân. Hiện nay, khuyến nông Trung Quốc ựã là một hệ thống hoàn thiện trên quy mô cả nước sau nhiều năm không ngừng củng cố.

Ở Việt Nam, nhận thức rõ tầm quan trọng của khuyến nông ựối với sản xuất

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động khuyến nông ở huyện yên mỹ, tỉnh hưng yên (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)