Nâng cao hiệu lực về thực thi luật pháp, chính sách

Một phần của tài liệu Lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường đất ngập nước vùng cửa sông hồng (Trang 84 - 96)

Mục đích của việc tăng cƣờng luật pháp, chính sách là quản lý, bảo vệ tài nguyên - môi trƣờng nói chung và các giá trị kinh tế ĐNN nói riêng đạt hiệu quả hơn. Các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên - môi trƣờng vùng cửa sông Hồng cần phải dựa tuân theo các luật đã ban hành nhƣ Luật Bảo vệ môi trƣờng (2005), Luật Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (2003), Luật Đa dạng sinh học (2008), Luật Bảo vệ và phát triển rừng (2004), Chƣơng trình quản lý và bảo tồn ĐNN, Nghị định Chính Phủ số 109/2003/NĐ-CP về việc bảo tồn và phát triển bền vững các vùng ĐNN…Đồng thời phải thực hiện theo các luật, công ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia nhƣ Công ƣớc Ramsar (Công ƣớc về đất ngập nƣớc), Công ƣớc về đa dạng sinh học...Ngoài ra, vùng cửa sông Hồng có một đặc điểm mà các vùng khác không có, đó là mức độ tổn thƣơng theo thời gian do đây là điểm dừng chân trên con đƣờng di cƣ của các loài chim nƣớc. Vì vậy, vào thời điểm tập trung các loại chim di cƣ đông đúc nhất (tháng 11 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau) cần tăng cƣờng công tác bảo vệ, thực hiện nghiêm ngặt việc cấm săn bắt để bảo tồn, bảo vệ nguồn sinh vật quý hiếm này.

Cần áp dụng các cơ chế, chính sách đặc biệt về tài chính thu hút đầu tƣ và ƣu tiên phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng bền vững: áp dụng các mô hình kinh tế bền vững (du lịch sinh thái, nông - lâm nghiệp sinh thái, khai khoáng sạch, thủ công nghiệp sạch…) để giảm tổn thất tài nguyên, giảm chất thải và suy thoái môi trƣờng làm suy giảm giá trị kinh tế ĐNN. Bổ sung các chi phí tài nguyên - môi trƣờng vào

hại đến tài nguyên - môi trƣờng, thu hút các dự án đầu tƣ phát triển kinh tế, bảo vệ môi trƣờng từ nƣớc ngoài. Đồng thời cần tăng cƣờng, củng cố các phong tục, luật lệ truyền thống, hƣơng ƣớc tốt ở địa phƣơng, nâng cao nhận thức ngƣời dân về giá trị và chức năng, cách thức khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên - môi trƣờng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN

Từ các kết quả nghiên cứu nhƣ trên có thể rút ra đƣợc một số kết luận sau: 1. Khu vực cửa sông Hồng là vùng điển hình hệ sinh thái ĐNN ở cửa sông ven biển miền Bắc Việt Nam, có mức độ đa dạng sinh học cao, nhiều dịch vụ sinh thái và nhiều điều kiện thuận lợi (mạng lƣới thủy văn, chế độ triều, đặc điểm khí hậu, các quá trình địa chất ngoại sinh…) để các loài sinh vật sinh trƣởng, phát triển.

2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến giá trị kinh tế ĐNN vùng cửa sông Hồng bao gồm: các loại tai biến thiên nhiên đƣợc sắp theo thứ tự giảm dần dựa vào mức độ tác động đến giá trị kinh tế ĐNN vùng nghiên cứu nhƣ sau: lũ lụt, bão, xói lở, bồi tụ; các hoạt động nhân sinh (khai thác nuôi trồng thủy sản, hoạt động kinh tế của các xã vùng đệm, hoạt động du lịch) và biến đổi khí hậu.

3. Tổng giá trị sử dụng trực tiếp và gián tiếp vùng ĐNN là 1.628 tỷ đồng/năm. Trong đó, giá trị sử dụng trực tiếp đƣợc xếp theo thứ tự giảm dần: giá trị khai thác và nuôi trồng thủy sản, chiếm tỷ trọng và qui mô lớn nhất 1.567 tỷ đồng/năm tƣơng ứng 96,25%, tiếp theo là giá trị du lịch dịch vụ 24,182 tỷ đồng/năm (1,48%), giá trị giao thông thủy 22,457 tỷ đồng/năm (1,38%) và cuối cùng là giá trị khai thác lâm sản 2,6 tỷ đồng/năm (0,16%). Đối với giá trị sử dụng gián tiếp thì giá trị chắn sóng, gió, bão bảo vệ bờ biển chiếm tỷ trọng lớn nhất là 6,395 tỷ đồng/năm (0,39%); tiếp theo là giá trị hấp thụ cacbon của RNM 4,27 tỷ đồng/năm (0,26%); giá trị cung cấp, tích lũy và tái tạo chất dinh dƣỡng 1,5 tỷ đồng/năm (0,09%); cuối cùng là giá trị điều tiết nƣớc ngầm và giá trị lƣu giữ, đồng hóa chất thải chƣa đáng kể.

4. Trên cơ sở tính toán các giá trị kinh tế ĐNN và phân tích các tác động ảnh hƣởng đến các giá trị này tại vùng cửa sông Hồng thì một số giải pháp đƣa ra nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, bảo tồn đa dạng sinh học và hƣớng tới sự phát triển bền vững nhƣ sau:

- Định hƣớng sử dụng, bảo tồn và phát triển bền vững ĐNN dựa vào kết quả lƣợng giá kinh tế ĐNN. Giá trị kinh tế mà ĐNN mang lại là rất lớn, góp phần cải thiện đời sống cho ngƣời dân và đóng góp vào GDP của vùng. Do đó, trong bối cảnh đẩy nhanh phát triển kinh tế thì việc ƣu tiên để khai thác các giá trị trực tiếp của ĐNN là cần thiết. Tuy nhiên, cần có sự cân bằng giữa hai nhóm giá trị sao cho

sự gia tăng của nhóm giá trị này không làm tổn hại đến nhóm giá trị còn lại. Nhƣ, cần có các giải pháp để tăng giá trị khai thác và NTTS nhƣng phải đi đôi với việc bảo vệ RNM để không làm suy giảm đi các giá trị (chắn sóng, gió, bão bảo vệ bờ biển, hấp thụ cacbon…).

- Trong nhóm giá trị sử dụng gián tiếp thì giá trị chắn sóng, gió, bão bảo vệ bờ biển chiếm tỷ trọng lớn nhất (6,395 tỷ đồng/năm). Do đó, cần có giải pháp cụ thể nhằm duy trì và phát huy giá trị này. Một trong những hƣớng giải quyết để bảo tồn giá trị chắn sóng, gió, bão bảo vệ bờ biển là áp dụng cơ chế chi trả dịch vụ môi trƣờng (PES) đối với các dịch vụ sinh thái RNM tại khu vực nghiên cứu. Cơ chế chi trả khi thực hiện sẽ góp phần đảm bảo nguồn tài chính cho việc bảo tồn RNM vùng cửa sông Hồng. Mặt khác cần có chính sách chi trả từ các hoạt động có giá trị kinh tế cao (khai thác và nuôi trồng thủy, hải sản) cho các hoạt động có giá trị kinh tế thấp hơn (giá trị chắn sóng, gió, bão bảo vệ bờ biển; giá trị hấp thụ cacbon; giá trị cung cấp, tích lũy và tái tạo chất dinh dƣỡng…) nhƣng có vai trò rất quan trọng cho bảo tồn và phát triển bền vững ĐNN vùng nghiên cứu.

- Để duy trì các giá trị kinh tế của ĐNN và hạn chế các tác động (tự nhiên và nhân sinh) làm suy giảm giá trị này thì quản lý dựa vào cách tiếp cận hệ thống là một giải pháp hữu hiệu. Trong đó, cần phải quản lý tốt các mắt xích điển hình tạo nên giá trị kinh tế cao (tính trồi), bao gồm: RNM, mạng lƣới thủy văn và cộng đồng dân cƣ.

- Nâng cao hiệu lực về thực thi luật pháp, chính sách nhằm quản lý, bảo vệ tài nguyên - môi trƣờng hiệu quả hơn. Ngoài cách quản lý dựa vào các luật đã ban hành (Luật Bảo vệ môi trƣờng 2005, Luật Bảo vệ nguồn lợi thủy sản 2003, Luật Bảo vệ và phát triển rừng 2004…) cần có những chính sách quản lý phù hợp với đặc trƣng của vùng (ngăn cấm săn bắt chim vào tháng 11 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau, xử phạt nghiêm khắc các trƣờng hợp khai thác trái phép trong vùng lõi…). Bên cạnh đó, ƣu tiên phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng bền vững (du lịch sinh thái, nuôi tôm sinh thái, nông - lâm nghiệp sinh thái…), góp phần làm gia tăng giá trị gián tiếp của vùng ĐNN.

II. KIẾN NGHỊ

- Vùng ĐNN cửa sông Hồng đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo tồn các hệ sinh thái ĐNN và các nguồn gen quý hiếm. Do đó, để góp phần quản lý tốt

hơn trong tƣơng lai cần xây dựng cơ sở dữ liệu chi tiết về tài nguyên và môi trƣờng nơi đây. Và cơ sở dữ liệu này phải lồng ghép đƣợc thông tin về giá trị kinh tế của tài nguyên ĐNN một cách hệ thống.

- Khi cho thuê mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản cần kèm theo các điều khoản bắt buô ̣c các chủ hô ̣ phải có trách nhiê ̣m bảo vê ̣ RNM và nghiêm cấm mo ̣i hình thƣ́c phá RNM làm đầm nuôi tôm hoặc ngao.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Ban quản lý Vƣờn quốc gia Xuân Thủy (2004), Quy hoạch quản lý bảo vệ và phát triển Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định giai đoạn 2004 - 2020 2. Ban quản lý Vƣờn quốc gia Xuân Thủy (2009), Báo cáo tổng hợp hoạt động

sự nghiệp môi trường các câu lạc bộ cộng đồng năm 2009.

3. Ban quản lý Vƣờn quốc gia Xuân Thủy (2008), Báo cáo hiện trạng du lịch tại Vườn quốc gia Xuân Thủy, Giao Thủy, Nam Định.

4. Nguyễn Viết Cách (2010), Kinh tế hóa công tác bảo tồn đa dạng sinh học - một thể nghiệm khả thi tại Vườn quốc gia Xuân Thủy. Lƣu trữ tại Ban quản lý Vƣờn quốc gia Xuân Thủy.

5. Nguyễn Viết Cách (2009), Báo cáo hoạt động du lịch tại Vườn quốc gia Xuân Thủy.

6. Nguyễn Thế Chinh (2003), Kinh tế và quản lý môi trường, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

7. Cục bảo vệ Môi trƣờng (2008), Báo cáo tổng kết đánh giá hiện trạng xây dựng và thực hiện qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất ngập nước ven biển trong mối quan hệ với bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai.

8. Bùi Đại Dũng (2009), Lượng giá tổn thất do sự cố tràn dầu đối với Hệ sinh thái biển: Một số kinh nghiệp nước ngoài và điều kiện áp dụng tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 239 – 252. 9. Nghiêm Quỳnh Hƣơng (2007), Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương

ĐNN làm cơ sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thủy, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.

10. Hợp tác xã Du lịch sinh thái cộng đồng xã Giao Xuân (2011), Báo cáo sơ kết hoạt động du lịch sinh thái cộng đồng 6 tháng đầu năm 2011 phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2011 Hợp tác xã Du lịch sinh thái cộng đồng xã Giao Xuân.

11. Mai Trọng Nhuận (2009), Báo cáo thuyết minh bản đồ mức độ tổn thương vùng cửa sông Hồng tỷ lệ 1:100.000.

12. Ngô Văn Nhƣơng (2011), Nghiên cứu hiện trạng đề xuất một số giải pháp quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Vườn quốc Gia Xuân Thủy - Nam Định,

13. Vũ Huy Phúc (2009). Báo cáo điều tra đánh giá thực trạng phát triển sinh kế hộ gia đình của người dân 5 xã vùng đệm Vườn quốc Gia Xuân Thủy, Ban quản lý Vƣờn quốc gia Xuân Thủy.

14. Vũ Tấn Phƣơng, Trần Thị Thu Hà (2008), Giá trị phòng hộ đê biển của rừng ngập mặn: Nghiên cứu trường hợp tại Xuân Thủy - Nam Định. Lƣu trữ tại Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trƣờng rừng.

15. Phạm Thị Sim (2009), Khai thác tiềm năng phát triển du lịch ven biển Tiền Hải - Thái Bình, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng. 16. Đào Mạnh Sơn (2008), Báo cáo khoa học đánh giá tác động môi trường của

04 đầm nuôi thủy sản trong vùng lõi Vườn quốc Gia Xuân Thủy, Viện nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng.

17. Vũ Trung Tạng (2005), Báo cáo quy hoạch định hướng cho một hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Bắc Bộ cho phát triển bền vững, Đại học Quốc gia Hà Nội. 18. Trung tâm Kinh tế Môi trƣờng và Phát triển Vùng - Đại học Kinh tế Quốc

dân Hà Nội (2006), Báo cáo phân tích chi phí - lợi ích các phương án sử dụng đất ngập nước ven biển huyện Giao Thủy, đề xuất phương án sử dụng hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên đất ngập nước.

19. Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội (2011), Thuyết minh tổng hợp quy hoạch chung nông thôn mới xã Nam Hưng - Tiền Hải - Thái Bình.

20. Đinh Đức Trƣờng (2008), Sử dụng công cụ kinh tế trong bảo vệ Môi trường nhằm hướng tới sự phát triển bền vững ở Việt Nam thời kỳ hội nhập, Tạp chí kinh tế phát triển, (Số Đặc san tháng 3), tr.4 - 7.

21. Đinh Đức Trƣờng (2010), Đánh giá giá trị kinh tế phục vụ quản lý tài nguyên đất ngập nước, thí điểm tại vùng cửa sông Ba Lạt, tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

22. UBND huyện Tiền Hải (2011), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Tiền Hải.

23. UBND xã Nam Thịnh (2011), Đề án xây dựng nông thôn mới xã Nam Thịnh (giai đoạn 2010 – 2020/2010 – 2015).

24. UBND xã Nam Thịnh (2011), Đề án quy hoạch nông thôn mới xã Nam Thịnh (giai đoạn 2010 - 2020).

25. UBND xã Nam Hƣng (2011), Thuyết minh tổng hợp quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đến năm 2015.

26. UBND xã Nam Hƣng (2010), Dự án nuôi trồng thủy sản theo mô hình sinh thái vùng bãi biển ven biển xã Nam Hưng huyện Tiền Hải.

27. UBND xã Nam Phú (2011), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2010 và mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2011.

28. UBND xã Giao Xuân (2011), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2011.

29. UBND các xã Giao An, Giao Thiện (2011), Thuyết minh xây dựng quy hoạch nông thôn mới.

30. UBND huyện Tiền Hải (2010), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2010 và mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2011. Trình tại kỳ họp thứ 15 Hộ đồng Nhân dân huyện khóa 17.

31. UBND xã Đông Minh (2011), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm và những nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng cuối năm 2011. Trình kỳ họp thứ 3 Hội đồng Nhân dân xã nhiệm kỳ 2011 - 2016.

32. UBND huyện Giao Thủy (2011), Báo cáo tình hình phát triển và kết quả sản xuất kinh doanh công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn năm 2010. Kết quả sản xuất kinh doanh 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2011 và những năm tiếp theo.

33. UBND huyện Giao Thủy (2010), Niên giám thống kê huyện Giao Thủy.

34. http://www.nsl.hcmus.edu.vn/greenstone/collect/thesiskh/index/assoc/HASH 8148.dir/6.pdf) 35. http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/35-giai-phap-bao-ton-da-dang-sinh- hoc) 36. http://vuonquocgiaxuanthuy.org.vn/?act=newscat&cat_id=1&id=62 Tiếng Anh

37. Aguukai, T, 1998. Carbon fixation and storage in mangroves. Mangrove and Salt Mash 2, 189 - 247.

38. Barbier, E.B., M. Acreman, D. Knowler, 1997. Economic valuation of wetlands: a guide for policy makers and planners. IUCN Publications, Cambridge, UK.

39. Carson, R.T., R.C. Mitchell, 1993. Contingent Valuation and the Legal Arena. In R.J. Kopp and V.K. Smith (eds.), Valuing Natural Assets: The Economics of Natural Resource Damage Assessment., Washington D.C.: Resources for the Future, 231 - 242.

40. Environmental Economics Program of Southeast Asia, 1998. “The economic valuation of mangroves: a manual for reseachers”, Environmental Economics Program of Southeast Asia EEPSEA,

41. Turner, R.K., R. Brouwer, T.C. Crowards, S. Georgiou, 1995. The economics of wetland management. In R.K. Turner, J.C.J.M. van den Bergh and R. Brouwer (eds), Managing Wetlands: an ecological economics approach, Edward Elgar, Chltenhan, U.K, 73 - 107.

PHỤ LỤC

CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NUÔI TÔM

1. Tên chủ hộ nuôi:______________________________________ 2. Địa chỉ: _____________________________________________ 3. Trình độ học vấn của chủ hộ đầu tƣ nuôi tôm:

 Tiểu học (cấp 1)  Phổ thông cơ sở (cấp 2)  Phổ thông trung học (cấp 3)  Đại học/cao đẳng  Trên đại học

4. Hình thức nuôi tôm của hộ gia đình:

 Quảng canh  Quảng canh cải tiến  Sinh thái 5. Các chi phí và năng suất nuôi tôm:

Nội dung Thông tin của hộ nuôi

Tổng diện tích ao nuôi tôm của hộ gia đình (hecta) Năm bắt đầu đầu tƣ vào các ao nuôi tôm

Năm bắt đầu nuôi tôm Năm hết hạn sử dụng đất

Tỷ lệ phần trăm giữa diện tích cây ngập mặn trong ao so với tổng diện tích ao nuôi tôm là (%):

Năng suất nuôi tôm năm 2011 là bao nhiêu kg/1ha Giá bán tôm của hộ năm 2011 là bao nhiêu tiền/kg Chi phí đầu tƣ ban đầu cho 1 hecta ao nuôi tôm là

Một phần của tài liệu Lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường đất ngập nước vùng cửa sông hồng (Trang 84 - 96)