2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGƯỜ
2.3. Công trình nghiên cứu liên quan
Nguyễn Văn Kắnh (2008) ựã nghiên cứu ựề tài ỘMô hình quản lý, chăm sóc và tư vấn cho người nhiễm HIV/AIDS tại cộng ựồngỢ. Nghiên cứu ựã chỉ ra 88,82% người nhiễm HIV/AIDS có nhu cầu ựược ựiều trị bằng thuốc ARV. Sau 2 năm triển khai, tác giả ựánh giá lại hiệu quả thì thấy rằng 87,08% người nhiễm ựược quản lý, tỷ lệ người nhiễm ựược tư vấn trước và sau xét nghiệm tăng lên rõ rệt (71,62%), hoạt ựộng của câu lạc bộ người nhiễm gắn với hoạt ựộng của
PKNT ựã mang lại những hiệu quả ựáng kể trong việc hỗ trợ, tuân thủ ựiều trị ARV [7].
Bùi Ngọc Diệp (năm 2009) trong ựánh giá hoạt ựộng mô hình Tuệ Tĩnh đường- Thành Hội phật giáo Hà Nội trong chăm sóc và hỗ trợ cho người nhiễm HIV/AIDS từ năm 2005-2007 cho thấy sự tham gia của các tổ chức xã hội ựặc biệt là hội phật giáo trong công tác chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS ựã tạo ựược niềm tin với người nhiễm HIV, ựiều này cũng góp phần giảm sự kỳ thị và phân biệt ựối xử với người nhiễm HIV [3].
Trần Thị Xuân Tuyết (năm 2008) đánh giá kết quả hoạt ựộng tư vấn và ựiều trị ARV cho người nhiễm HIV/AIDS tại quận Tây Hồ, Tác giả ựưa ra khuyến nghị ựể nâng cao hiệu quả hoạt ựộng tư vấn và ựiều trị ARV miễn phắ thì cần phải tăng cường công tác quản lý ựể theo dõi, giám sát tuân thủ ựiều trị ARV, nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác ựiều trị cho người nhiễm bằng các hình thức ựào tạo dài hạn và chuyên sâu trong lĩnh vực ựiều trị, thường xuyên giám sát, ựánh giá nhu cầu ựào tạo và tiến hành ựạo tạo cho các cán bộ y tế; tăng cường sự phối hợp của các ban ngành ựoàn thể trong việc ựảm bảo quả trình ựiều trị ARV của bệnh nhân [15].