2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NGƯỜ
2.2.1. Kinh nghiệm quản lý người nhiễm HIV/AIDS các nước trên thế
Việt Nam
2.2.1.1. Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới
Kể từ ca nhiễm HIV ựược phát hiện ựầu tiên vào năm 1981 tại Mỹ, ựại dịch HIV ựã lan ra hầu hết các nước trên thế giới, tác hại của ựại dịch HIV/AIDS không chỉ gây ra cho các nhóm nguy cơ cao mà còn ựang tiếp tục gây ra cho nhóm người dễ bị tổn thương như phụ nữ và trẻ em. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và chương trình phối hợp Liên hợp quốc về phòng, chống HIV/AIDS (UNAIDS) ựến tháng 12/2008 toàn thế giới có khoảng 33,4 triệu người hiện ựang bị nhiễm HIV, trong ựó có hơn 2 triệu người ựã tử vong do AIDS.[29]
Nguyên nhân làm lây truyền HIV trên toàn cầu chủ yếu do lây truyền qua ựường tình dục, ước tắnh hơn 70% các trường hợp nhiễm HIV, phần còn lại chủ yếu là do sử dụng chung bơm kim tiêm trong nhóm nghiện chắch ma túỵ
Mỗi ngày trên thế giới có hơn 6.800 người bị nhiễm HIV và hơn 5.700 người chết liên quan ựến HIV. Nguyên nhân chắnh là do họ không ựược tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ và ựiều trị phòng ngừa nhiễm HIV. Tắnh ựến 12/2007 có khoảng 3 triệu người nhiễm HIV ở các nước có thu nhập trung bình và thấp ựược nhận thuốc ựiều trị ARV chiếm 31% số người cần ựược ựiều trị [29].
Khu vực cận Sahara của Châu Phi là nơi HIV tấn công nặng nề nhất, với khoảng 22,4 triệu người nhiễm HIV, tăng gần 2,7 triệu người so với năm 2001 và chiếm 2/3 tổng số người hiện nhiễm HIV/AIDS ựang còn sống trên thế giới [29].
Mức ựộ nhiễm HIV/AIDS ở từng nước trong khu vực châu Á ựến nay vẫn ựược ghi nhận là tương ựối thấp so với một số châu lục khác, nhất là so với Châu Phị Các ước tắnh gần ựây cho thấy, tắnh ựến cuối năm 2008, ở châu Á có khoảng 4,7 triệu người nhiễm HIV/AIDS ựang còn sống, trong ựó có 350.000 người bị nhiễm mớị Lây truyền HIV do quan hệ tình dục không an toàn vẫn là nguyên nhân chắnh làm lây truyền ựại dịch HIV trong phần lớn các nước châu Á [29].
Tại đông Nam Á số lượng người nhiễm HIV nhận ựược ựiều trị HIV tăng gấp 8 lần từ năm 2003 (55.000 người) ựến năm 2008 (443.000 người). Thái Lan là nước ựầu tiên trong khu vực tiến hành ựiều trị ARV vào năm 2000 cho ựến 12/2008 có 179.557 bệnh nhân ựã ựược ựiều trị chiếm 71% số người cần ựược ựiều trị. Và ở các nước khác con số này nhỏ hơn 45% [16].
2.2.1.2. Kinh nghiệm của Ethiopia
Một nghiên cứu trường hợp ựược tiến hành ở Ethiopia (11/2008), Ấn độ (2/2009), Guyana (8/2009) ựể tìm hiểu kinh nghiệm trong việc giám sát, hỗ trợ bệnh nhân, với mục ựắch chắnh là ựể xác ựịnh việc thực hành cũng như quản lý bệnh nhân trong công tác chăm sóc, ựiều trị và hỗ trợ bệnh nhân. Epiopia bắt ựầu ựiều trị kháng vi rút từ năm 2003 và ựiều trị miễn phắ vào 1/2005. đến 10/2008, 295.401 người lớn và trẻ em ựược nhận chăm sóc toàn diện và 165.766 người ựang ựược ựiều trị ARV tại 353 cơ sở y tế. Tại Guyana bệnh nhân ựược ựiều trị ựầu tiên vào năm 2002. đến 6/2009 có 2.648 người ựã ựược tiếp cận ựiều trị kháng vi rút. Những kinh nghiệm của Ấn độ, Epiopia, Guyana cho thấy ựiều cốt lõi trong chăm sóc, ựiều trị bệnh nhân là phải xây dựng ựược hệ thống giám sát bệnh nhân [20].
2.2.1.3. Kinh nghiệm của Zambia
Zambia, một quốc gia Châu Phi chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề của dịch với 1,8 triệu người nhiễm chiếm 28% dân số, 47 chương trình chăm sóc người bệnh nhiễm tại nhà ựã ựược triển khai từ năm 1987 và là bài học thành công cho nhiều nước khác [29]. Một nghiên cứu về chương trình chăm sóc tại nhà cũng ựược tiến hành tại Zambia ựã cho thấy các chi phắ chăm sóc ựược giảm thấp, sự tăng nhu cầu về số giường bệnh ở các bệnh viện giảm xuống và như vậy sẽ giảm nhẹ một
số áp lực lên các cơ sở y tế và trung tâm chăm sóc xã hộị Chắnh phủ Zambia ựã thông qua chắnh thức chương trình chăm sóc sức khỏe tại nhà như một phần của chiến lược sức khỏe thúc ựẩy các cơ quan y tế huyện và khuyến khắch các chương trình khác tiến hành chăm sóc tại nhà ựể tăng tắnh hiệu quả thông qua tăng cường lồng ghép với chăm sóc sức khỏe ban ựầụ Các chương trình này mang lại nguồn an ủi và dịch vụ to lớn cho hàng nghìn người nhiễm HIV, gia ựình và cộng ựồng của họ.
2.2.1.4. Kinh nghiệm quản lý người nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam
Trường hợp nhiễm HIV ựầu tiên ở Việt Nam ựược phát hiện vào tháng 12 năm 1990 tại Thành phố Hồ chắ Minh. Năm 1993 dịch bắt ựầu bùng nổ trong nhóm NCMT tại Thành phố Hồ Chắ Minh. Chỉ sau 5 năm dịch ựã lan tràn trên phạm vi cả nước. Từ năm 2000 ựến nay mỗi năm Việt Nam phát hiện thêm trung bình từ 12.000 ựến 15.000 trường hợp nhiễm HIV. 10 tỉnh báo cáo số trường hợp nhiễm phát hiện cao nhất trên toàn quốc bao gồm: Thành phố Hồ Chắ Minh; Hà Nội; Hải Phòng; Sơn La; Thái Nguyên; Nghệ An; An Giang; Quảng Ninh; Thanh Hóa; Bà Rịa- Vùng Tàụ
Trên toàn quốc hiện có 74% xã, phường, 97,8% quận/huyện và 63/63 tỉnh/thành phố phát hiện trường hợp nhiễm HIV. Theo thống kế số trường hợp nhiễm HIV là nam giới cao gấp 3 lần so với nữ giớị đường lây nhiễm chủ yếu vẫn là ựường máụ Tuy nhiên năm 2011 là năm thứ 4 liên tiếp có số người nhiễm HIV ựược báo cáo giảm [18].
Một số ựặc ựiểm tắnh hình dịch HIV/AIDS ở Việt Nam hiện nay
+Dịch HIV/AIDS có chiều hướng gia tăng
+Hình thái lây nhiễm HIV chủ yếu qua tiêm chắch ma túy
+ Dịch HIV ựã có dấu hiệu lây lan ra cộng ựồng: biểu hiện qua tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trong nhóm phụ nữ mang thai và nhóm thanh niên khám tuyển nghĩa vụ quận sự
+ đối tượng nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam ựa dạng, có ở mọi ựịa phương và diễn biến phức tạp.
Tắnh ựến 30/11/2012, số trường hợp nhiễm HIV hiện còn sống là 208.866 trường hợp, số bệnh nhân AIDS hiện còn sống là 59.839 và 62.184 trường hợp tử vong do AIDS tỷ lệ nhiễm 239 người/1000. Riêng 11 tháng ựầu năm 2012, cả nước phát hiện 11.102 trường hợp nhiễm HIV, 3.716 bệnh nhân AIDS và 961 người tử vong do AIDS. So với cùng kỳ năm 2011, số trường hợp nhiễm HIV phát hiện và báo cáo giảm 26%, số người tử vong giảm 53%, tuy nhiên số liệu tử vong từ tuyến xã phường thống kê chậm nên con số tử vẫn còn chưa thống kê ựầy ựủ. Về ựịa bàn dịch HIV/AIDS ghi nhận tăng lên 79.1% số xã/phường/thị trấn báo cáo có người nhiễm HIV ở 98% quận/huyện trong cả nước. Về hình thái dịch HIV tiếp tục ghi nhận có sự thay ựổi, trong số người nhiễm HIV báo cáo năm 2012 có 31,5% người nhiễm là nữ giới cao hơn 0,5% so với năm 2011, ựường lây truyền HIV lần ựầu tiên báo cáo ghi nhận số người nhiễm HIV bị lây nhiễm qua quan hệ tình dục cao hơn lây truyền qua tiêm chắch ma túy (45,5% so với 42,1%), trong khi năm 2011 tương ứng là (41,8% so với 46,4%). Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện chắch ma túy theo dõi qua giám sát trọng ựiểm tiếp giảm, tỷ lệ này năm 2012 là 11,% so với 13,4% năm 2012, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm phụ nữ bán dâm năm 2012 2,7% so với 2,9% năm 2011, tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm MSM 2,3% so với 5% năm 2011 (tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm MSM chưa phản ánh ựầy ựủ nhiễm HIV trong nhóm này chung cho cả nước do cỡ mẫu nhỏ).
Trên toàn quốc hiện có 74% xã,phường, 97,8% quận/huyện và 63/63 tỉnh/thành phố phát hiện trường hợp nhiễm HIV. Theo thống kế số trường hợp nhiễm HIV là nam giới cao gấp 3 lần so với nữ giới và chiếm. đường lây nhiễm chủ yếu vẫn là ựường máụ[23]
Một số ựặc ựiểm tắnh hình dịch HIV/AIDS ở Việt Nam hiện nay + Dịch HIV/AIDS có chiều hướng gia tăng
+ Hình thái lây nhiễm HIV chủ yếu qua tiêm chắch ma túy
Dịch HIV ựã có dấu hiệu lây lan ra cộng ựồng: biểu hiện qua tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS trong nhóm phụ nữ mang thai và nhóm thanh niên khám tuyển nghĩa vụ quận sự.
+ đối tượng nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam ựa dạng, có ở mọi ựịa phương và diễn biến phức tạp.
2.2.1.5. Kinh nghiệm của tỉnh của tỉnh Hà Nam
Trường hợp nhiễm ựầu tiên tại tỉnh Hà Nam vào tháng 12 năm 1996, ựến 15/10/2008 ựã có 975 trường hợp nhiễm HIV ựược phát hiện, lũy tắch chuyển sang giai ựoan AIDS là 423 người, số ựã chết do AIDS là 297 ngườị Hiện nay người nhiễm HIV/AIDS ựã phát hiện ựược ở 98/116 xã phường/ thị trấn thuộc 6/6 huyện thành phố. Cho rằng thông tin ựại chúng có vai trò quan trọng trong công tác thông tin giáo dục truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS, thông tin truyền thông cần phải có thông ựiệp rõ ràng, thái ựộ thắch hợp cũng như ký năng cần thiết ựể mọi người hiểu và tự bảo vệ mình.
2.2.1.6. Kinh nghiệm của tỉnh Ninh Bình
Ca nhiễm HIV ựầu tiên của tỉnh Ninh Bình ựược phát hiện ựầu tiên ở xã Chất Bình, huyên Kim Sơn tháng 8 năm 1995 và ựến tháng 6 năm 2009 Ninh Bình ựã phát hiện ựược 2028 Người nhiễm HIV, 703 người chuyển sang giai ựoạn AIDS và 411 người ựã tử vong do AIDS. Qua công tác quản lý tỉnh Ninh Bình cho rằng: Lây nhiễm cao là nhóm NCMT thực trạng từ dùng chung BKT; không dùng BCS trong quan hệ tình dục vẫn còn phổ biến trong nhóm NCMT.
Tóm lại công tác phòng, chống HIV/AIDS tắch cực ựã dần có hiệu quả trong những năm qua, nhưng cơ bản vẫn chưa khống chế ựược dịch nguy cơ tiềm ẩn Ộnhư tảng băng chìmỢ do nhiều nguyên nhân và nguyên nhân chủ yếu là do mặc cảm và sợ bị kỳ thị, phân biệt ựối xử. để nguy cơ lây nhiễm ựược kiểm soát và hạn chế cần nâng cao ý thức qua các công tác tổ chức truyền thông; tổ chức tư vấn xét nghiệm, tổ chức theo dõi giám sát, tổ chức các câu lạc bộ, nhóm ựồng ựẳng hòa nhập cộng ựồng.