Cơ sở nâng cao khoa học

Một phần của tài liệu Quản lý người nhiễm HIV AIDS trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 68 - 86)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.1. Cơ sở nâng cao khoa học

4.3.1.1. Kiến thức về phòng, chống HIV của ựối tượng nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu cho thấy: đa số các ựối tượng ựược phỏng vấn có nhận thức không ựúng về nguyên nhân gây nhiễm HIV. Phần lớn ựối tượng cho rằng nguyên nhân lây nhiễm là do vi rút (70,8%), một số thì cho rằng do vi khuẩn (12%), số còn lại thì không biết nhiễm HIV là do nguyên nhân gì gây rạ

Bảng 4.10: Kiến thức của người nhiễm HIV về nguyên nhân gây nhiễm HIV

Nguyên nhân Số lượng(người) Tỷ lệ (%)

Vi khuẩn 44 12,0

Vi rút 260 70,8

Không biết 63 17,2

Tổng số 367 100,0

(Nguồn thu thập từ phiếu ựiều tra nghiên cứu)

Bảng 4.11: Tiếp cận thông tin về HIV/AIDS của ựối tượng nghiên cứu

Nguồn thông tin Tần số (n) Tỷ lệ (%)

đài 247 67.5 Ti vi 324 88.5 Sách báo 221 60.4 Tờ rơi, tờ bướm 162 44.3 Bạn bè 144 35.8 Cán bộ y tế xã, thôn 256 69.9 Khác 2 0.5

(Nguồn thu thập từ phiếu ựiều tra nghiên cứu)

Các ựối tượng tiếp cận thông tin về HIV qua rất nhiều nguồn khác nhau, nhưng nguồn thông tin ựược biết ựến nhiều nhất là qua ti vi (88,5%), tiếp ựó là qua cán bộ y tế thôn, xã (69,9%), qua ựài (67,5%), qua sách, báo (60,4%)Ầ

Bảng 4.12: Hậu quả của nhiễm HIV

Hậu quả Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Suy giảm miễn dịch 258 70,3

Giảm trắ tuệ 102 27,8

Tử vong 269 73,3

Không biết 20 5,4

(Nguồn thu thập từ phiếu ựiều tra nghiên cứu) 70,3% ựối tượng nghiên cứu trả lời hậu quả của nhiễm HIV là gây suy giảm miễn dịch, 73,3% gây tử vong, 27,8% gây giảm trắ tuệ, 5,4% không biết hậu quả là gì.

4.3.1.2. Hỗ trợ của người thân, ựồng ựẳng viên, cộng tác viên phường

Bảng 4.13: Các hỗ trợ ựược nhận từ cán bộ y tế

Hỗ trợ người nhiễm Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Chăm sóc, ựiều trị giảm ựau 87 29,4

Tư vấn dinh dưỡng 159 53,7

Tư vấn kiến thức dự phòng lây nhiễm HIV 247 83,4

Tư vấn hỗ trợ tâm lý 154 52

Tư vấn tuân thủ ựiều trị tại nhà 164 55,4

(Nguồn thu thập từ phiếu ựiều tra nghiên cứu) Hỗ trợ chủ yếu mà người nhiễm HIV nhận ựược từ cán bộ y tế là tư vấn kiến thực dự phòng lây nhiễm HIV chiếm 83,4%, tư vấn tuân thủ ựiều trị tại nhà 55,4%, tư vấn dinh dưỡng 53,7%, tư vấn hỗ trợ tâm lý chiếm 52%, tư vấn về chăm sóc, ựiều trị giảm ựau 29,4%

Bảng 4.14. Các hỗ trợ nhận ựược từ nhóm ựồng ựẳng viên Hỗ trợ người nhiễm Số lượng(người) Tỷ lệ (%)

Chăm sóc, ựiều trị giảm ựau 79 40,3

Tư vấn dinh dưỡng 115 58,7

Tư vấn kiến thức dự phòng lây nhiễm HIV 170 86,7

Tư vấn hỗ trợ tâm lý 122 62,2

Tư vấn tuân thủ ựiều trị tại nhà 132 67,3 (Nguồn thu thập từ phiếu ựiều tra nghiên cứu) Hỗ trợ chủ yếu mà người nhiễm HIV nhận ựược nhóm ựồng ựẳng viên là tư vấn kiến thực dự phòng lây nhiễm HIV chiếm 86,7%, tư vấn tuân thủ ựiều trị tại nhà 67,3%, tư vấn dinh dưỡng 58,7%, tư vấn hỗ trợ tâm lý chiếm 62,2%, tư vấn về chăm sóc, ựiều trị giảm ựau 40,3%.

Bảng 4.15: Hoạt ựộng hỗ trợ chăm sóc của người thân

Thông tin chung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Nhận ựược sự hỗ trợ của cán bộ y tế xã/phường 296 80,7 Nhận ựược sự hỗ trợ của nhóm ựồng ựẳng viên 196 53,4

4% 2% 2% 34% 4% 54% Vi Khủn Vi rut N?m Ký sinh trùng Không bỉt khác

Qua bảng trên cho thấy phần lớn người nhiễm nhận ựược sự hỗ trợ của các cán bộ y tế xã/phường (80,9%) và sự hỗ trợ của nhóm ựồng ựẳng (53,6%).

4.3.1.3. Quan ựiểm của người nhà người nhiễm HIV

* Kiến thức của người nhà người nhiễm về HIV/AIDS

Biểu ựồ 4.9: Nguyên nhân gây bệnh HIV/AIDS

Biểu ựồ ựã cho thấy nhận thức của người nhà không cao, có tới 54% người nhà người nhiễm cho rằng nguyên nhân nhiễm HIV/AIDS là do vi rút, một số thì không biết nguyên nhân nhiễm HIV/AIDS là gì (34%), số còn lại thì cho rằng nguyên nhân nhiễm HIV là do vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng Ầ

Bảng 4.16. Kiến thức của người thân về các ựường lây truyền HIV

Thông tin chung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Ăn chung bát ựũa 1 2.0

Hôn nhau 1 2.0

Dùng chung BKT 41 82.0

Từ mẹ truyền sang con 34 68.0

Quan hệ tình dục không an toàn 45 90.0

Qua bảng trên cho thấy các ựường lây mà phần lớn các ựối tượng biết là dùng chung BKT (82%), từ mẹ truyền sang con (68%), quan hệ tình dục không an toàn (90%),

Bảng 4.17: Thái ựộ của người nhà người nhiễm với người nhiễm HIV

Thông tin chung Số lượng(người) Tỷ lệ (%)

Ruồng bỏ, xa lánh 2 4.0

Chấp nhận 30 60.0

Hỗ trợ và giúp ựỡ 17 36.0

Tổng số 49 100

60% người nhà người nhiễm bày tỏ quan ựiểm chấp nhận, 36% người nhà người nhiễm bày tỏ quan ựiểm hỗ trợ và giúp ựỡ người nhiễm, chỉ có một số ắt người nhà người nhiễm có quan ựiểm ruồng bỏ, xa lánh với người nhiễm (2%).

Bảng 4.18: Quan ựiểm của người nhà người nhiễm về phân biệt kỳ thị

Thông tin chung Số lượng(người) Tỷ lệ (%)

Cần và rất cần sống ở khu vực riêng 14 28.0

Không cần 32 64.0

Không biết 3 8.0

Tổng số 49

(Nguồn thu thập từ phiếu ựiều tra nghiên cứu) 64% người nhà cho rằng người nhiễm HIV không cần sống ở khu vực riêng, tuy nhiên có 28% là cho rằng nên sống ở khu vực riêng.

Bảng 4.19: Hỗ trợ chăm sóc người nhiễm HIV

Thông tin chung Số lượng(người) Tỷ lệ (%)

Tinh thần 30 61.2

Tiền, vật chất 16 32.6

Y tế 3 6.2

Bảng trên cho thấy ựa số người nhà người nhiễm ựều nhận ựược sự hỗ trợ, tuy nhiên quan tâm ựến tinh thần là chủ yếu (61.2%), 32.6% ựối tượng ựược hỗ trợ về tiền, vật chất và chỉ có 6.2% ựược hỗ trợ về tinh thần.

Bảng 4.20: Trách nhiệm trong việc chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS

Thông tin chung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Ngành y tế 317 98.4

Ngành thương binh xã hội 124 38.5

Chắnh quyền 194 60.2

Gia ựình 207 64.3

Bạn bè, ựồng ựẳng 81 25.2

Công an 71 22.0

đoàn thể 80 24.8

Công tác phòng, chống HIV/AIDS là công tác ựa ngành tuy nhiên khi ựiều tra các cán bộ lãnh ựạo xã/phường thì: 98,4% lãnh ựạo xã/phường cho rằng ựây là trách nhiệm của ngành y tế, 64,3% là của gia ựình, 60,2% là của chắnh quyền, 38,5% là của ngành thương binh xã hội, 24,8% của ựoàn thể và 22,0% là của ngành công an.

Nhận ựịnh về trách nhiệm chăm sóc người nhiễm HIV lãnh ựạo Trung tâm Y tế huyện cho biết ỘTrước ựây công tác quản lý người nhiễm HIV/AIDS là của ngành y tế nhưng hiện nay công tác quản lý người nhiễm là sự phối hợp ựa ngành và cần sự quan tâm và vào cuộc của tất cả các bộ ngành như công an, y tế, lao ựộng thương binh và xã hội ẦTuy nhiên sự phối hợp giữa các ban ngành còn chưa chặt chẽ. Nhiệm vụ chủ yếu vẫn là của ngành y tếỢ

Trong công tác phòng, chống HIV/AIDS từ tỉnh ựến huyện ựến xã hiện nay ựã ựược cải thiện rất nhiều, tại các xã/phường có tới 88,2% các cán bộ lãnh ựạo và cán bộ y tế xã/phường ựược phỏng vấn cho biết HIV lây truyền qua quan hệ tình dục không an toàn; 95,3% cho biết HIV lây truyền qua dùng chung BKT; 94,7% cho biết HIV lây truyền từ mẹ sang con và 89,4% cho biết lây HIV lây qua truyền máụ

Các cán bộ y tế và cán bộ lãnh ựạo các xã/phường ựã nắm ựược rất cụ thể các ựối tượng nhiễm HIV trên ựịa bàn mình quản lý cụ thể bảng 19 sẽ cho chúng ta thấy rõ.

Bảng 4.21. Các ựối tượng nhiễm HIV trên ựịa bàn các xã/phường

Thông tin chung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Gái mại dâm 241 74.8

Tiêm chắch ma túy 284 88.2 Khách làng chơi 204 63.4 Tiếp viên nhà hàng, khách sạn 186 57.8 Trẻ em 30 9.3 Công nhân 29 9.0 Nông dân 93 28.9 Giáo viên 13 4 Thanh niên 163 50.6

Cán bộ công nhân, viên chức 14 4.3

(Nguồn: trung tâm phòng, chống HIV/AIDS) Có ựến 88,2% các ựối tượng nhiễm HIV trên ựịa bàn xã/phường là tiêm chắch ma tuý, 74,8% do gái mại dâm một phần nhỏ là cán bộ công nhân viên chức 4,3%.

Khi ựược hỏi về nhận ựịnh tình hình dịch HIV sẽ bùng phát trong nhóm ựối tượng nào thì có ựến 88,2% cán bộ ựịa phương cho rằng ở nhóm nghiện chắch ma tuý 74,8% ở nhóm gái mại dâm, 63,4% ở khách làng chơi, 57,8% ở nhóm tiếp viên nhà hàng khách sạn, 50,6% ở nhóm thành niên.

Khi hỏi cán bộ lãnh ựạo trung tâm y tế huyện thì cho biết"Những hoạt ựộng quản lý người nhiễm HIV tại cộng ựồng là tư vấn hỗ trợ, theo dõi giám sát người nhiễm HIV tại ựịa phương. Khi có trường hợp nhiễm HIV trên tỉnh báo về thông qua các cuộc họp giao ban xã chúng tôi xác ựịnh ựịa chỉ danh tắnh của người nhiễm HIV sau ựó báo lại trên tỉnh... tuy nhiên việc hỗ trợ cho cán bộ làm công tác này rất hạn chế ựối với cán bộ tuyến huyện thì không ựược phụ cấp gì, cán bộ tuyến xã phường thì chỉ có xã phường nào là xã/phường trọng ựiểm mới ựược hỗ trợ 200.000ự/tháng".

Khi phỏng vấn sâu cán bộ chuyên trách huyện cho biết "Việc tiếp cận với bệnh nhân ở cộng ựồng là rất khó khăn vì họ không nhận mình là người bị nhiễm HIV, hầu hết chỉ có bệnh nhân ựang ựiều trị ARV thì họ mới nhận mình bị

nhiễm, có những trường hợp chúng tôi phải xuống nhà tới năm sáu lần thì họ với nói vì sao họ bị nhiễm"

Bảng 4.22: Các chương trình can thiệp giảm hại ựã triển khai

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Phát BCS cho các ựối tượng nguy cơ cao 170 52,8

Phân phát BKT cho người NCMT 147 45,7

Không nên thực hiện 2 chương trình trên 5 1,6

Có 52,8% ựồng ý rằng cần thực hiện chương trình phát bao cao su cho các ựối tượng nguy cơ cao, 45,7% cần triển khai chương trình phân phát bơm kim tiêm cho người tiêm chắch ma tuý, tuy nhiên vẫn còn 1,6% cho rằng không nên triển khai 2 chương trình trên tại ựịa phương.

Khi ựươc hỏi về tình hợp pháp của 2 chương trình này thì có 89,8% cán bộ xã/phưòng cho rằng việc tuyên truyền viên giáo dục ựồng ựẳng tiếp cận, tuyên truyền phát bơm kim tiêm cho người tiêm chắch ma tuý là hợp pháp và có 60,2% người ựược hỏi cho rằng việc giáo dục tuyên truyền về BCS cũng như ựẩy mạng cung cấp BCS là phù hợp với văn hoá xã hội Việt Nam và 32,3% cán bộ lãnh ựạo cho rằng việc này sẽ làm tăng quan hệ tình dục trong giới trẻ.

Bảng 4.23: Thái ựộ với người nhiễm HIV trong cộng ựồng

Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%)

Không ựược làm việc nơi công cộng 77 23,9

Tập trung cách ly 12 3,7

Thông báo cho mọi người trong cộng ựồng biết ựể phòng tránh

16 5

Hỗ trợ về tinh thần 291 90,4

Hỗ trợ về vật chất tạo công ăn việc làm 300 93,2

Chăm sóc y tế và ựiều trị bệnh 297 92,2

Tư vấn giúp họ thực hiện hành vi an toàn 301 93,5 (Nguồn: trung tâm phòng, chống HIV/AIDS) Có trên 90% cán bộ xã/phường cho rằng cần phải hỗ trợ người nhiễm HIV về mặt vật chất, tình thần và tạo công ăn việc làm, chăm sóc y tế, ựiều trị bệnh và tư vấn giúp họ thực hiện hành vi an toàn, tuy nhiên vẫn còn 23,9% cho rằng người

nhiễm HIV không ựược làm việc ở nơi công cộng, 3,7% cần phải tập trung cách ly ở một nơi ựể trành lây sang người khác, 5% thông báo cho mọi người trong cộng ựồng biết ựể phòng tránh.

vấn cán bộ thực hiện công tác quản lý người nhiễm tại tuyến xã phường thì ựể hoạt ựộng quản lý hỗ trợ chăm sóc và ựiều trị cho người nhiễm HIV có hiệu quả thì "Cần phải tuyên truyền rộng rãi hơn ựể người nhiễm HIV không mặc cảm với mình ựể họ công khai danh tắnh của mình, chắnh quyền ựịa phương cần có những hỗ trợ cho người nhiễm HIV khi họ công khai danh tắnh ựược biệt là những người nhiễm HIV có hoàn cảnh khó khăn".

Phỏng vấn cán bộ tư vấn chăm sóc và ựiều trị bệnh nhân cho biết "người nhiễm HIV có mong muốn ựược bình ựẳng, có việc làm và ựược sinh hoạt nhóm. Có những ựối tượng chúng tôi ựiều trị họ không dám công khai danh tắnh của mình vì họ sợ công ty biết sẽ ựuổi việc và mọi người không dám làm chung với họ nữa"...."ựã có bệnh nhân từng tâm sự với chúng tôi rằng khi biết họ bị nhiễm HIV công ty ựã tìm cách ép họ phải thôi việc, cả bộ phận không ai chịu làm việc cùng họ".

Bảng 4.24: Bảo hiểm cho người nhiễm HIV/AIDS trên ựịa bàn

TT Nội dung Số lượng

I Số người lớn nhiễm HIV/AIDS ựang quản lý , trong ựó:

1 Số người thuộc hộ nghèo 104

Trong ựó, số người có BHYT 74

2 Số người thuộc hộ cận nghèo 89

Trong ựó, số người có BHYT 22

3 Số người không thuộc hộ nghèo và cân nghèo 238

Trong ựó, số người có BHYT 45

II Số người lớn ựang ựiều trị ARV, trong ựó:

1 Số người thuộc hộ nghèo 86

Trong ựó, số người có BHYT 49

2 Số người thuộc hộ cận nghèo 44

Trong ựó, số người có BHYT 16

3 Số người không thuộc hộ nghèo và cận nghèo 106

Trong ựó, số người có BHYT 17

Qua bảng trên ta thấy có 32,5% người nhiễm HIV/AIDS có bảo hiểm y tế, trong ựó 71,1% trong nhóm hộ nghèo, 24,7% trong nhóm hộ cận nghèo, 18,9% trong nhóm bình thường có bảo hiểm y tế. Trong số những người ựang ựiều trị ARV 34,7% có bảo hiểm Y tế.

Số người nhiễm HIV tại Hưng Yên ựược quản lý theo hệ thống ngành dọc từ tỉnh ựến huyện ựến xã/phường thông qua các hệ thống giám sát, theo dõi, ựánh giá chương trình và thông qua các báo cáo hàng tháng, quý, năm của các ựơn vị tuyến dưới, ựây là hệ thống quản lý 2 chiềụ

Số liệu quản lý người nhiễm HIV ựược quản lý bằng phần mềm HIV Info 3.0 và ựược cập nhật số liệu qua từng tháng của từng huyện/thành phố. Ngoài ra, từ năm 2012 trung tâm phòng, chống HIV/AIDS thiết lập hệ thống ựi tuyến các cán bộ ựược phân công ựi tuyến giám sát công tác quản lý người nhiễm của 10/10 huyện/TP và 152 xã/phường có người nhiễm HIV. Hàng quý Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tổ chức giao ban với các cán bộ chuyên trách phòng, chống HIV/AIDS của 10 huyện/TP và 30 xã/phường trọng ựiểm ựể triển khai các chương trình phòng, chống HIV/AIDS và cập nhật các số liệu về người nhiễm HIV.

Tuy nhiên theo số liệu báo cáo của trung tâm HIV/AIDS thì có 867 người nhiễm HIV hiện còn sống nhưng khi thực tế ựiều tra thì có tới 638 trường hợp theo khai báo ựúng ựịa chỉ, 342 người không rõ ựịa chỉ.

Ngoài ra ựể quản lý người nhiễm HIV trên ựịa bàn tỉnh có 02 phòng khám ngoại trú một cơ sở ựặt tại trung tâm phòng, chống HIV/AIDS và một cơ sở phòng khám ngoại trú ựặt tại Trung tâm y tế huyện Khoái Châu; 03 phòng tư vất xét nghiệm tự nguyện một cơ sở ựặt tại Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS và một cơ sở ựặt tại Trung tâm y tế huyện Khoái Châu và một cơ sở ựặt tại Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Hưng Yên. Phần mềm quản lý người nhiễm HIV Info 3.0 cập nhật số người nhiễm với cơ sở dữ liệu cả nước, do ựó Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS có thể nắm ựược tất cả các ựối tượng có ựịa chỉ ở Hưng Yên mà ựang ựược ựiều trị tại các tỉnh khác.

Kết quả giám sát phát hiện trên nhóm ựối tượng cho thấy 65,38% là nhóm nghiện chắch ma tuý, ựiều này cùng phản ánh ựúng thực trạng ựường lây nhiễm HIV ở khu vực phắa Bắc chủ yếu qua tiêm chắch ma tuý.

Về ựặc ựiểm người nhiễm HIV: Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn người nhiễm HIV/AIDS ựều nằm trong lứa tuổi trẻ 20-39 tuổi chiếm 72,7%, ựây là nhóm có hoạt ựộng tình dục mạnh, nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Long (2003) và báo cáo kết quả tình hình dịch HIV trên toàn quốc. điều này cho thấy tác ựộng xấu về kinh tế và xã hội do ựại dịch HIV/AIDS gây ra bởi ựối tượng phần lớn ựang trong ựộ tuổi lao ựộng, có vai trò trụ cột về kinh tế trong gia ựình và ựang có khả năng cống hiến cho xã hộị Chiều hướng này ựược cắt nghĩa bởi hình thái dịch của Việt nam chủ yếu qua tiêm

Một phần của tài liệu Quản lý người nhiễm HIV AIDS trên địa bàn tỉnh hưng yên (Trang 68 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)