Đa dạng thành phần loài

Một phần của tài liệu Cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 300m, thuộc rừng quốc gia cúc phương, tỉnh ninh bình (LV01305) (Trang 42 - 43)

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.2.1.Đa dạng thành phần loài

Kết quả ghi nhận về số loài thu được ở 4 tầng phân bố theo chiều thẳng đứng ở sinh cảnh đất rừng tự nhiên ở đai cao 300m, thuộc VQG Cúc Phương qua hai lần thu mẫu có sự chênh lệch nhau không đáng kể (24 loài ở tầng đất sâu A2; 25 loài ở tầng đất mặt A1; 25 loài ở tầng rêu (tầng +1) và 37 loài ở tầng lá (tầng 0). Trong đó, tầng có số lượng loài nhiều nhất là tầng lá.

Đối với mẫu thu vào thời điểm của mùa mưa (5/2013), nhìn chung số lượng các loài Oribatida của lần lấy mẫu này có số lượng loài và giống ít hơn so với các mẫu được thu vào thời điểm của mùa khô (11 năm 2013). Đồng thời ở các tầng phân bố của sinh cảnh này, số lượng các loài ở mỗi tầng phân bố cũng có sự chênh lệch. Tuy nhiên sự chênh lệch này là không đáng kể. Cụ thể như sau: Những mẫu thu vào mùa mưa (ngày 18/5/2013) tầng đất A1- 19

loài; tầng đất A2- 8 loài; Tầng 0- 13 loài; Tầng lá - 14 loài. Mùa khô (9/11/2013) tầng đất A2- 13 loài; tầng đất A1 - 13 loài; tầng rêu (+1) - 16 loài; tấng lá (0) - 19 loài.

Bảng 3.2. Một số chỉ số định lƣợng cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng phân bố ở đai cao 300m, VQG Cúc Phƣơng

Tầng Tầng phân bố

Mùa mƣa Mùa khô

Chỉ số A1 A2 +1 0 A1 A2 +1 0 S 19 8 13 14 13 13 16 19 S1 54 61 MĐTB 3840 1760 97 490 2960 2240 110 1155 H’ 2.98 2.818 2.307 2.83 2.403 2.321 2.51 2.8 J’ 0.9258 0.898 0.89 0.898 0.910 0.905 0.9 0.94

Ghi chú: S: Số lượng loài theo tầng phân bố

A1: Tầng đất 0 - 10cm S1: Số lượng loài theo mùa

A2: Tầng đất 11- 20cm H’: Chỉ số đa dạng

0: Tầng thảm lá J’: Chỉ số đồng đều

+1: Tầng rêu MĐTB: Mật độ trung bình

Một phần của tài liệu Cấu trúc quần xã ve giáp (acari oribatida) ở hệ sinh thái đất rừng tự nhiên độ cao 300m, thuộc rừng quốc gia cúc phương, tỉnh ninh bình (LV01305) (Trang 42 - 43)