( Học SGK trang 91)
-GV cho HS đọc lại định nghĩa và tính chất của hình bình hành, rút ra dấu hiệu nhận biết hình bình hành. -Cho HS thảo luận theo nhĩm
-HS thảo luận đưa ra dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
? 3. HS trả lời miệng.
3/ Củng cố: 8 phút
-Cho HS đọc lại các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành.
-Làm bài tập 43 SGK trang 92.
4/ Hướng dẫn HS học ởnhà: 2 phút nhà: 2 phút
- Học bài, ơn bài
-Làm bài tập 44, 45 SGK trang 92
-Chuẩn bị cho tiết luyện tập.
∧∧ ∧
=D BA∧=C∧
Tiết 13:
LUYỆN TẬPI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
- HS củng cố vững chắc các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
- HS biết sử dụng những tính chất cả hình bình hành để chứng minh một bài tốn liên quan. II/ Phương pháp : - Luyện tập - HS hoạt động theo nhĩm III/ Chuẩn bị : - GV: Thước, compa, bảng phụ hình 72, SGK. - HS : SGK, thước, compa, bảng phụ, bút lơng.
Ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giải bài 44 A B F E F D C Hình Bình Hành ABCD => DE // BF (AD // BD) (1) ED = ( E là trung điểm AD) BF = ( F là trung điểm BC) Mà AD = BC (ABCD là hình bình hành) Vậy DF = BF (2) Từ (1),(2) => EBFD là hbh => BE = DF Giải bài 45 A E B D F C
HĐ1: Kiểm tra bài cũ :(7’)
? Nêu dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành, sửa bài tập 44 SGK.
? Phát biểu định nghĩa và tính chất hình bình hành, sửa bài tập 45 SGK.
-GV nhận xét bài sửa của HS và nhắc lại cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
-HS1: Phát biểu dấu hiệu vẽ hình sửa bài tập 44 SGK. -HS2: Phát biểu và sửa bài tập 45 SGK. 2 AD 2 BC ) 2 ; 2 ( 1 2 2 1 ∧ ∧ ∧ ∧ ∧ ∧ = = =D B B D D B 1 1 2 2
AB // CD => (sole tg) Vậy:(hai gĩc đồng vị bằng nhau) => DEBF là hình bình hành (do DE // BF ; EB // DF) Giải bài 46:
Câu a,b đúng; c,d sai
Giải bài 47:
a) Δ AHD = Δ CKB (cạnh huyền – gĩc nhọn)
=> AH = CK và AH // CK => Tứ giác AHCK là HBH b) O là trung điểm của HK và AC là đường chéo của hình bình hành AHCK => O là trung điểm AC => O, A, C thẳng hàng Giải bài 48: Tứ giác EFGH là HBH ( EF // GH ( cùng // với AC) EF = GH ( cùng bằng ) HĐ2: Luyện tập (30’)
-Cho HS làm bài tập 46 trang 92 theo nhĩm.
-GV dùng bảng phụ vẻ hình 72 SGK.
-HS thảo luận luyện tập bài 47 và trình bày vào bảng phụ
-GV yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành.
-GV nhận xét bài làm của nhĩm và cho điểm.
-GV chốt lại cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng dựa vào tính chất đường chéo HBH. -Cho HS làm bài tập 48 (lấy điểm cá nhân) gọi HS lên bảng vẽ hình.
-HS thảo luận theo nhĩm và đại diện trả lời.
-HS thảo luận theo nhĩm và trình bài theo nhĩm
-HS nêu dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành.
-HS làm vào vở và thi đua lấy điểm. HĐ3: Củng cố (6’) -Hướng dẫn HS làm bài tập 49 SGK HĐ4: Hướng dẫn về nhà(2’) -Học lại bài hình bình hành. -Làm bài tập 49 SGK -Làm bài 82, 84 SBT Tiết 14: Bài 8 : BF DE F D∧1 = ∧1 ⇒ // ∧ ∧ = 1 1 F B 2 AC
ĐỐI XỨNG TÂMI/ Mục tiêu: I/ Mục tiêu:
- HS hiểu định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm.
- Nhận biết hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 điểm, nhận biết một số hình cĩ tâm đối xứng.
- Biết vẽ điểm đối xứng với 1 điểm cho trước qua 1 điểm, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm.
II/ Phương pháp :
- Nêu vấn đề
- HS thảo luận hoạt động theo nhĩm.
III/ Chuẩn bị :
- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ hình 76, 77. - HS : SGK, thước, compa, ơn bài đối xứng trục
IV/ Các bước :
Ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1: KTBC ( 5 phút)
? Nêu định nghĩa hình bình hành, tính chất hai đường chéo hình bình hành, vẽ hình minh hoạ?
? HS trả bài & vẽ hình theo yêu cầu.
HĐ 2 : Bài mới (30 phút) I/ Hai điểm đối xứng qua