Vi khuẩn Aeromonas hydrophila (A hydrophila)

Một phần của tài liệu phân lập vi khuẩn nội sinh trong cây diếp cá (houttuynia cordata t.) trồng ở tỉnh hậu giang (Trang 34 - 37)

d. Triệu chứng:

2.4.2 Vi khuẩn Aeromonas hydrophila (A hydrophila)

Đồng Bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) là vùng đất giàu tiềm năng được thiên

nhiên ưu đãi cĩ lợi thế rất lớn để phát triển nuơi trồng thủy sản. Trong những năm gần đây nuơi trồng thủy sảnở ĐBSCL đã cĩ những bước phát triển vượt bậc mang lại hiệu

quả kinh tế cao, đặc biệt cá tra là đối tượng nuơi chiến lược, thu lại nguồn ngoại tệ rất

lớn. Tuy nhiên, do sự gia tăng quá mức của phong trào nuơi cá tra trong khi kỹ thuật

Chuyên ngành Vi sinh vật học 24 Viện NC & PT Cơng nghệ Sinh học

quy hoạch, mật độ thả nuơi và quản lý dịch bệnh cịn hạn chế nên dịch bệnh thường

xuyên xảy ra gây thiệt hại cho người nuơi.

Cá tra, cá basa và nhiều loại cá nước ngọt khác, dễ bị nhiễm nhiều loại bệnh phổ

biến, các tác nhân gây bệnh cho cá gồm 2 nhĩm là các bệnh truyền nhiễm (do virus, vi

khuẩn và ký sinh trùng) và tác nhân khơng truyền nhiễm do mơi trường, dinh dưỡng.

Bên cạnh đĩ, bệnh xuất huyết do vi khuẩn A. hydrophila cũng là một loại bệnh phổ

biến, xuất hiện hầu như quanh năm trên cá tra và cá basa nuơi bè.

Bệnh xuất huyết gọi là bệnh đốm đỏ, cĩ dấu hiệu bệnh lý bênh ngồi là xuất

huyết trên gốc các vi và xoang miệng. Bên trong thấy xuất huyết ở cơ, ruột, mơ mỡ,

kèm theo những dấu hiệu khác như trương bụng hay lỡ loét ở gốc vi đuơi và vi hậu mơn (Phan Văn Ninh et al, 1993). Bệnh xuất huyết gây tổn thất cho người nuơi về sản lượng và chất lượng sản phẩm khi xuất bán.

Một số nghiên cứu về A. hydrophila của Groberg (1978) khi gây cảm nhiễm A. hydrophila trên cá hồi giống đã kết luận tỷ lệ chết thường cao ở 20,5oC và 17oC, tỷ lệ

chết thấp hơn ở 15oC và 12oC, cịn ở 9oC hay thấp hơn nữa thì cá chết rất ít hoặc khơng chết (Roselynn and Stevenson, 1988). Theo báo cáo của Rahman et al, (2000), thí nghiệm gây cảm nhiễm A. hydrophila trên cá vàng (Carassius auratus) bằng 4 cách:

tiêm ở bụng (mật độ vi khuẩn 3x104-3x108 CFU/ml), tiêm dưới da (8,5x104-8,5x108 CFU/ml), tiêm ở cơ (8x104-8x108 CFU/ml), và ngâm vi khuẩn (4,6x104-4,6x108 CFU/ml), sau khi so sánh kết quả gây cảm nhiễm bằng phương pháp tiêm dưới da độc

lực của vi khuẩn mạnh nhất với giá trị LD50 là 106,4 CFU/. Ngồi ra, Đồn Nhật Phương (2001) đã thí nghiệm gây cảm nhiễm 15 chủng A.hydrophila trên cá chép bằng phương pháp tiêm với mật độ vi khuẩn từ 103 đến 107 CFU/ml trong thời gian 14 ngày, qua 2 lần thí nghiệm thì các chủng vi khuẩn độc lực mạnh cĩ giá trị LD50 lần lược là 3,68x106 CFU/ml, 2,64x106 đến 4,52x106 CFU/ml và 1,96x106 đến 1,45x107 CFU/ml.

Chuyên ngành Vi sinh vật học 25 Viện NC & PT Cơng nghệ Sinh học

Hình 6: Cá bị nhiễm A.hydrophila

(Ghi chú: A: Cá trắm cỏ bị bệnh đốm đỏ do vi khuẩn Aeromonas hydrophila cĩ các đốm đỏ, vẩy rụng, gốc vây

xuất huyết; B: Cá tra bị bệnh xuất huyết trên vây).

(*Nguồn: http://tepbac.com/disease/full/31/Benh-nhiem-trung-do-vi-khuan-Aeromonas-di-dong-o-dong-vat- thuy-san.htm. Ngày 17-11-2013)

Sơ lược về A.hydrophila

Hình 7: Một số hình ảnh về Aeromonas hydrophila

Ghi chú: A: Vi khuẩn Aeromonas hydrophila cĩ một chiên mao. Ảnh kính hiển vi điện tử (theo Bùi Quang Tề, 1998). (Nguồn:http://tepbac.com/disease/full/31/Benh-nhiem-trung-do-vi-khuan-Aeromonas-di-dong-o-dong-

vat-thuy-san.htm. Ngày 17-11-2013)

B: Khuẩn lạc vi khuẩn Aeromonas hydrophila trên mơi trường CLED.

(Nguồn:http://commons.wikimedia.org/wiki/File%3AAeromonas_hydrophila_on_CLED_Agar_-_Detail.jpg. Ngày 17-11-2013).

Vi khuẩn Aeromonas thuộc họ Aeromonadaceae, Aeromonas là vi khuẩn Gram âm, di động, hình que, hiếu khí và yếm khí khơng bắt buộc, khử nitrate, cĩ khả năng lên men, oxidase dương tính.

A

B

Chuyên ngành Vi sinh vật học 26 Viện NC & PT Cơng nghệ Sinh học

Trong giống Aeromonas cĩ hai nhĩm:

- Nhĩm 1: Aeromonas khơng di động (A. salmonicida) thường gây bệnh ở nước

lạnh.

- Nhĩm 2: Là các lồi Aeromonas di động, bao gồm A. hydrophila, A. caviae, A. sobria. Đặc tính chung của ba loài vi khuẩn này là di động nhờ cĩ 1 chiên mao. Vi khuẩn Gram âm dạng hình que ngắn, hai đầu trịn, kích thước 0,5 x 1,0-1,5µm. Vi khuẩn yếm khí tuỳ tiện, Cytochrom oxidase dương tính, khử nitrate, khơng mẫn cảm

với thuốc thử Vibriostat 0/129... Tỷ lệ Guanin + Cytozin trong ADN là 57 - 63 mol%.

Một phần của tài liệu phân lập vi khuẩn nội sinh trong cây diếp cá (houttuynia cordata t.) trồng ở tỉnh hậu giang (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)