Kiểm định cỏc giả thuyết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng một số yếu tố đến ý định sử dụng Internet - Bankingcủa khách hàng cá nhân tại Agribank - Chi nhánh Thăng Long (Trang 85)

Dự đoỏn thụng số chuẩn húa từ mụ hỡnh điều chỉnh được trỡnh bày ở Hỡnh 3.4. Do đú: Tớnh hiệu quả điều kiện (SCE68) Tớnh hiệu quả trợ giỳp (SCE15) Tớnh bảo mật và riờng tư (SP) Tớnh dễ sử dụng (PEOU) Tớnh hữu ớch (PU) Thỏi độ (ATT) Quy chuẩn chủ quan (NS) Kiểm soỏt hành vi cú nhận thức (PC) Tớnh hiệu quả độc lập (SCE910) Hỗ trợ của Chớnh phủ (GS) Hỗ trợ của Cụng nghệ (TS) í định sử dụng IB (IN)

Giả thuyết 1: Tớnh hữu ớch (PU) cú ảnh hưởng tớch cực đến ý định sử dụng ngõn hàng qua Internet (IN) (β = - 0.028, sig = 0.620 > 0.005) do đú, bỏc bỏ Giả thuyết 1.

Giả thuyết 2: Thỏi độ (ATT) cú ảnh hưởng đỏng kể và tớch cực đến ý định sử dụng ngõn hàng qua Internet (IN) (β = 0.110, sig = 0.048), do đú, chấp nhận Giả thuyết 2.

Giả thuyết 3: Tớnh hữu ớch (PU) cú ảnh hưởng đỏng kể và tớch cực đến thỏi độ (ATT) đối với ngõn hàng qua Internet (β = 0.275, sig = 0.000) do đú, chấp nhận Gỉa thuyết 3.

Giả thuyết 4: Tớnh dễ sử dụng (PEOU) cú liờn quan đỏng kể và tớch cực đến thỏi độ (ATT) sử dụng ngõn hàng qua Internet (β = 0.251, sig = 0.000) do đú, chấp nhận Giả thuyết 4.

Giả thuyết 5: Tớnh dễ sử dụng (PEOU) cú liờn quan rất ớt đến tớnh hữu ớch (PU) về việc sử dụng ngõn hàng qua Internet (β = 0.181, sig = 0.005) do R2 = 0.033; giỏ trị này cho biết rằng mụ hỡnh cú thể giải thớch được 3.3% cho tổng thể là tương đối thấp tuy nhiờn vẫn chấp nhận Giả thuyết 5.

Giả thuyết 6: Cỏc quy chuẩn chủ quan (NS) cú ảnh hưởng đỏng kể và tớch cực đến ý định sử dụng ngõn hàng qua Internet (IN) (β = 0.270, sig = 0.000) do đú, chấp nhận Giả thuyết 6.

Giả thuyết 7: Việc kiểm soỏt hành vi cú nhận thức (PC) cú ảnh hưởng đỏng kể và tớch cực đến ý định sử dụng ngõn hàng qua Internet (IN) (β = 0.210, sig= 0.000) do đú, chấp nhận Giả thuyết 7.

Giả thuyết 8: Tớnh bảo mật và riờng tư (SP) cú ảnh hưởng đỏng kể và tớch cực đến thỏi độ (ATT) đối với việc sử dụng ngõn hàng qua Internet (β = 0.093, sig = 0.041) do đú, chấp nhận Giả thuyết 8.

Giả thuyết 9. Tớnh hiệu quả của mỏy vi tớnh (SCE) cú ảnh hưởng tớch cực đến việc kiểm soỏt hành vi cú nhận thức (PC) của người tiờu dựng đối với việc sử dụng ngõn hàng qua Internet đó tỏch thành 3 nhúm:

• Giả thuyết 9a: Tớnh hiệu quả hỗ trợ (SCE15)cú ảnh hưởng tớch cực đến kiểm soỏt hành vi cú nhận thức (PC) của người tiờu dựng đối với việc sử dụng ngõn hàng qua Internet (β = 0.410, sig= 0.000) do đú, chấp nhận Giả thuyết 9a.

• Giả thuyết 9b: Tớnh hiệu quả điều kiện (SCE68) cú ảnh hưởng tớch cực đến kiểm soỏt hành vi cú nhận thức (PC) của người tiờu dựng đối với việc sử dụng ngõn hàng qua Internet (β = - 0.050 và sig = 0.118 > 0.05) do đú, bỏc bỏ giả thuyết 9b.

• Giả thuyết 9c: Tớnh hiệu quả độc lập (SCE 910) cú ảnh hưởng tớch cực đến kiểm soỏt hành vi cú nhận thức (PC) của người tiờu dựng đối với việc sử dụng ngõn hàng qua Internet (Hệ số Cronbach Alpha = 0.452 < 0.05) do đú, bỏc bỏ Giả thuyết 9c.

• Giả thuyết 10: Sự hỗ trợ của chớnh phủ (GS)cú ảnh hưởng tớch cực đến việc kiểm soỏt hành vi cú nhận thức (PC) (β = - 0.021, sig= 0.668) do đú, bỏc bỏ giả thuyết 10.

• Giả thuyết 11: Sự hỗ trợ của cụng nghệ (TS) cú ảnh hưởng tớch cực đến việc kiểm soỏt hành vi cú nhận thức (β = 0.135, sig=0.016) do đú, chấp nhận giả thuyết 11.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Mụ hỡnh nghiờn cứu ban đầu cú 10 nhúm yếu tố với 42 biến quan sỏt kỳ vọng ảnh hưởng đến việc sử dụng Internet banking. Từ kết quả phõn tớch yếu tố

chung EFA khụng cú biến quan sỏt nào bị loại bỏ vỡ cỏc biến quan sỏt này đều cú trọng số lớn hơn 0.5%. Tiếp theo tỏc giả sử dụng Cronbach’s Alpha để kiểm định mức độ tin cậy của cỏc yếu tố chung, cú 2 biến quan sỏt là SCE68 và GS2 bị loại bỏ ra khỏi mụ hỡnh. Sau khi phõn tớch mụ hỡnh hồi quy tuyến tớnh cú 4 giả thuyết bị bỏc bỏ, 9 giả thuyết được chấp nhận.

Chương 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1. Kết luận

Nghiờn cứu này ỏp dụng Mụ hỡnh chấp nhận cụng nghệ (TAM) và Lý thuyết hành vi cú hoạch định (TPB) nhằm tỡm hiểu việc ứng dụng ngõn hàng qua mạng Internet tại Agribank Chi nhỏnh Thăng Long.

Kết quả nghiờn cứu cho thấy tớnh hữu ớch (PU) khụng cú ảnh hưởng trực tiếp đến việc dự đoỏn ý định sử dụng ngõn hàng qua Internet (IN). Kết quả này ngược lại với mụ hỡnh TAM, đó được ỏp dụng trong cỏc nghiờn cứu khỏc. Tuy nhiờn tớnh hữu ớch (PU) cú ảnh hưởng giỏn tiếp đến ý định sử dụng Internet banking (IN) thụng qua thỏi độ (ATT). Kết quả này cũng ngược lại với kết quả nghiờn cứu của Chiu, Lin, và Tang (2005a, 2005b) và Cheong và Park (2005). Chiu et al. (2005a, 2005b), Cheong và Park (2005) cho rằng tớnh hữu ớch (PU) cú ảnh hưởng tớch cực đến cỏc dự định mua sắm trực tuyến và ý định sử dụng E - banking.

Kết quả cũng cho thấy thỏi độ (ATT) cú ảnh hưởng đỏng kể đến ý định sử dụng ngõn hàng qua Internet (IN). Kết quả này phự hợp với mụ hỡnh TAM ban đầu trong cỏc nghiờn cứu khỏc về ứng dụng cụng nghệ và Lý thuyết về hành vi cú hoạch định (TPB).

Kết quả nghiờn cứu cho thấy tớnh dễ sử dụng (PEOU) cú ảnh hưởng rất ớt đến tớnh hữu ớch (PU) và cú ảnh hưởng đỏng kể đến thỏi độ (ATT) đối với ngõn hàng qua Internet (IN). Kết quả được chấp nhận với mụ hỡnh TAM ban đầu, cho rằng tớnh tớnh dễ sử dụng (PEOU) cú ảnh hưởng giỏn tiếp đến ý định sử dụng ngõn hàng qua Internet (IN) thụng qua tớnh hữu ớch và thỏi độ.

Kết quả cũng cho thấy quy chuẩn xó hội (NS) cú ảnh hưởng đỏng kể đến ý định sử dụng ngõn hàng qua Internet (IN) . Kết quả này được xỏc nhận bằng nghiờn cứu của Taylor và Todd (1995), Amin, Baba, và Muhammad (2007), và Venkatesh và Morris (2000) cho rằng quy chuẩn xó hội là yếu tố quan trọng đối với việc chấp nhận trong những giai đoạn đầu của đổi mới, khi người sử dụng chỉ cú kinh nghiệm trực tiếp hạn chế để phỏt triển thỏi độ.

Một kết quả khỏc của nghiờn cứu này đú là việc kiểm soỏt hành vi cú nhận thức (PC) cú ảnh hưởng đến ý định ứng dụng ngõn hàng qua Internet. Kết quả này phự hợp với kết quả của cỏc nghiờn cứu trước đú của Tan và Teo (2000) và Shih và Fang (2004), tỡm thấy mối quan hệ quan trọng giữa việc kiểm soỏt hành vi cú nhận thức (PC) và mụi trường ngõn hàng qua Internet.

tớch cực đến ngõn hàng qua Internet (IN). Kết quả này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Sathye (1999), Mukti (2000), Chung và Paynter (2001), Sohail và Shanmugham (2004), Gerrard và Cunningham (2003, 2006), Sayar và Wolfe (2007), Sohail và Shaikh (2007), cựng với cỏc nghiờn cứu khỏc cho rằng những yếu tố này cú ảnh hưởng tớch cực đến việc chấp nhận, ý định sử dụng thường xuyờn và sự hài lũng của cỏc đổi mới, vớ dụ ngõn hàng qua Internet, thương mại điện tử, v.v…

Kết quả cũng cho thấy tớnh hiệu quả (SCE) là yếu tố quyết định quan trọng đến việc kiểm soỏt hành vi cú nhận thức (PC) của người tiờu dựng đối với việc sử dụng ngõn hàng qua Internet. Kết quả này phự hợp với kết quả của cỏc nghiờn cứu trước (Tan & Teo, 2000). Nor và Pearson (2008) tỡm thấy rằng mối quan hệ giữa tớnh hiệu quả (SCE) và kiểm soỏt hành vi cú nhận thức (PC) là tớch cực và cú ý nghĩa.

Tiếp theo, nghiờn cứu này cho thấy sự hỗ trợ của cụng nghệ (TS) cú ảnh hưởng tớch cực đến việc kiểm soỏt hành vi cú nhận thức (SCE). Kết quả này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Jaruwachirathanakul và Fink (2005) cho thấy sự thiếu hỗ trợ của cụng nghệ (TS) và sự phỏt triển của cụng nghệ cú khả năng gõy cản trở dịch vụ ngõn hàng qua Internet.

Tuy nhiờn trong nghiờn cứu này, sự hỗ trợ của chớnh phủ (GS) cú ảnh hưởng rất mờ nhạt đến việc kiểm soỏt hành vi cú nhận thức (PC). Kết quả ngược lại với kết quả nghiờn cứu của Tan và Teo (2000) cho rằng sự hỗ trợ của chớnh phủ (GS) cú ảnh hưởng đỏng kể và tớch cực đến việc kiểm soỏt hành vi cú nhận thức (PC) trong mụi trường ngõn hàng.

4.2. Hàm ý

Kết quả của nghiờn cứu này cú ý nghĩa cả về mặt lý thuyết và thực tiễn. Xột về mặt lý thuyết:

Mụ hỡnh được xõy dựng trong nghiờn cứu này là sự cải tiến đỏng kể từ mụ hỡnh chấp nhận cụng nghệ TAM và Lý thuyết hành vi cú hoạch định TPB bằng cỏch bổ sung bốn cấu trỳc: tớnh bảo mật và riờng tư (SP), tớnh hiệu quả (SCE), sự hỗ trợ của chớnh phủ (GS) và sự hỗ trợ của cụng nghệ (TS). Đõy là những cấu trỳc chưa được đề cập đến trong cỏc nghiờn cứu trước.

Kết quả cho thấy cú thể dự đoỏn được ý định sử dụng ngõn hàng qua Internet tại Agribank Chi nhỏnh Thăng Long thụng qua cỏc yếu tố thuộc thỏi độ (ATT) (tớnh hữu ớch (PU), tớnh dễ sử dụng (PEOU) và tớnh bảo mật và riờng tư (SP)), quy chuẩn chủ quan (NS) và yếu tố kiểm soỏt hành vi cú nhận thức (PC) (tớnh hiệu quả (SCE), hỗ trợ của chớnh phủ (GS) và hỗ trợ của cụng nghệ (TS)).

Nghiờn cứu này cú nhiều ẩn ý cho cỏc nghiờn cứu về ngõn hàng qua Internet trong tương lai. Thứ nhất, cỏc kết quả thực nghiệm cho thấy tớnh bảo mật và tớnh riờng tư (SP) cú ảnh hưởng đỏng kể đến thỏi độ (ATT) đối với ngõn hàng qua Internet, trong khi đú tớnh hiệu quả (SCE), và sự hỗ trợ của cụng nghệ (TS) cú mối quan hệ tớch cực và cú ý nghĩa với sự kiểm soỏt hành vi cú nhận thức (PC). Thứ hai, cỏc kết quả thực nghiệm cho thấy sự kết hợp TAM và TPB cú khả năng diễn giải tốt, cung cấp một mụ hỡnh toàn diện giỳp hiểu được cỏc tiền lệ của việc ứng dụng ngõn hàng qua Internet tại Việt Nam.

Xột về mặt thực tiễn: đặc biệt quan trọng đối với nhà quản lý ngõn hàng núi chung và của Agribank Thăng Long núi riờng, kết quả này đặc biệt quan trọng với cỏc nhà quản lý vỡ họ quyết định phõn bổ nguồn lực như thế nào để duy trỡ và mở rộng nền tảng khỏch hàng hiện tại:

Thứ nhất, ngõn hàng nờn củng cố cỏc lợi thế của ngõn hàng trực tuyến so với ngõn hàng truyền thống. Ngoài ra, ngõn hàng nờn ỏp dụng cỏc cụng nghệ dễ sử dụng.

Thứ hai, tớnh bảo mật và an toàn của ngõn hàng qua Internet là một trong cỏc yếu tố đúng vai trũ quyết định việc ứng dụng ngõn hàng qua Internet tại Agribank Thăng Long. Do đú, ngõn hàng nờn đảm bảo rằng tớnh bảo mật và riờng tư của cỏc hệ thống ngõn hàng qua Internet được xõy dựng phự hợp và người sử dụng cũng nờn nhận thức được rằng cỏc hệ thống được bảo mật và thụng tin cỏ nhõn cũng như thụng tin tài chớnh của người tiờu dựng được bảo vệ.

Thứ ba, nhằm củng cố tớnh hiệu quả trong sử dụng cỏc dịch vụ ngõn hàng qua Internet, cú thể tiến hành thuyết trỡnh qua video tại chi nhỏnh ngõn hàng nhằm thể hiện tớnh thõn thiện với người sử dụng của cỏc dịch vụ này. Cỏc sỏng kiến này sẽ giỳp người tiờu dựng làm quen với ngõn hàng và cỏc dịch vụ ngõn hàng qua

Internet, một tiờu chớ quan trọng trợ giỳp cho cỏc dịch vụ ngõn hàng qua Internet của những người sử dụng tiềm năng (Tan & Teo, 2000).

Thứ tư, nhằm khuyến khớch sử dụng cỏc dịch vụ ngõn hàng qua Internet chớnh phủ Việt Nam cú thể giỳp bảo đảm rằng cỏc quy định và luật định rừ ràng về cỏc giao dịch ngõn hàng qua Internet. Cú luật định rừ ràng và minh bạch sẽ giỳp khỏch hàng tin tưởng vào tớnh bảo mật và riờng tư hơn để sử dụng ngõn hàng qua Internet. Chớnh phủ Việt Nam cũng cú thể giỳp cỏc thể chế ngõn hàng bằng cỏch đảm bảo một cơ sở hạ tầng Internet tốt hơn (vớ dụ, mạng lưới khụng dõy) và khuyến khớch người sử dụng sử dụng ngõn hàng qua Internet (Chong, Ooi, Lin, & Tang, 2009). Ngoài ra, chớnh phủ, cơ quan phỏp luật nờn định hướng cho cỏc dịch vụ ngõn hàng qua Internet và giỏm sỏt hoạt động của cỏc ngõn hàng nhằm đảm bảo họ hoạt động hợp phỏp (Abdul Hamid et al., 2007).

Thứ năm, việc ứng dụng ngõn hàng qua Internet thực sự tại Việt Nam bị ảnh hưởng bởi một số đặc điểm cỏ nhõn (cú mỏy tớnh cỏ nhõn ở nhà, cú truy cập Internet, cú bằng cao đẳng (đại học) và trong độ tuổi từ 31 đến 40), những biến số này đúng vai trũ quan trọng quyết định ý định sử dụng ngõn hàng qua Internet. Theo quan điểm của cỏc nhà quản lý, ngõn hàng nờn tập trung vào những khỏch hàng đó cú mỏy tớnh cỏ nhõn ở nhà, cú truy cập Internet, cú trỡnh độ học vấn cao hơn và trẻ tuổi hơn vỡ học là những người cú khả năng ỏp dụng ngõn hàng qua Internet nhất.

4.3 Hạn chế và hướng nghiờn cứu mới

Dự định của nghiờn cứu này là xõy dựng một mụ hỡnh chấp nhận cụng nghệ (TAM) mở rộng với mụ hỡnh TPB cho ý định sử dụng ngõn hàng qua Internet ở Việt Nam. Nghiờn cứu giỳp hiểu rừ hơn cỏc yếu tố gúp phần vào sự thành cụng của ngõn hàng qua Internet, đặc biệt là đối với một nước đang phỏt triển như Việt Nam. Kết quả cho thấy mụ hỡnh được đề xuất cú khả năng diễn giải tốt và xỏc định độ chắc chắc trong dự đoỏn ý định sử dụng ngõn hàng qua Internet của khỏch hàng. Tuy nhiờn, nghiờn cứu này cú một số hạn chế và hướng nghiờn cứu mới như sau:

quỏt tất cả cỏc yếu tố cú thể ảnh hưởng đến việc ứng dụng ngõn hàng qua Internet. Do đú, cỏc nghiờn cứu trong tương lai cú thể xem xột cỏc yếu tố khỏc cú thể cú ảnh hưởng đến việc ứng dụng cỏc dịch vụ ngõn hàng qua Internet.

Thứ hai, mụ tả nhõn khẩu học của nghiờn cứu này là một nhúm người sử dụng cú độ tuổi trung bỡnh, đó cú cụng việc ổn định. Cỏc nhà nghiờn cứu trong tương lai do đú cú thể tiến hành so sỏnh những người sử dụng thuộc cỏc nhúm tuổi khỏc nhau.

Thứ ba, mẫu nghiờn cứu chỉ bao gồm những người chưa sử dụng ngõn hàng qua mạng Internet tại Agribank chi nhỏnh Thăng Long. Cho dự kết quả cú thể được khỏi quỏt húa cho những người đó sử dụng ngõn hàng qua Internet tại Agribank chi nhỏnh Thăng Long hoặc những người sử dụng ngõn hàng qua Internet tại ngõn hàng thương mại khỏc.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Nghiờn cứu này ỏp dụng Mụ hỡnh chấp nhận cụng nghệ (TAM) và Lý thuyết hành vi cú hoạch định (TPB) nhằm tỡm hiểu ý định sử dụng ngõn hàng qua mạng Internet tại Agribank Chi nhỏnh Thăng Long. Qua nghiờn cứu này tỏc giả khẳng định lại một số giả thuyết vẫn phự hợp với mụ hỡnh và lý thuyết nghiờn cứu cỏc cỏc nhà khoa học. Một số giả thuyết khụng phự hợp với điều kiện nghiờn cứu tại Việt Nam, cụ thể là tại Agribank – chi nhỏnh Thăng Long.

Chương 4 khộp lại với kết quả nghiờn cứu cú ý nghĩa cả về mặt lý thuyết và thực tiễn nú là những nền tảng cơ bản quan trọng cho những định hướng phỏt triển và những giải phỏp riờng biệt khụng chỉ đối với nhà quản lý ngõn hàng núi chung và Agribank Thăng Long trong tương lai.

Tuy nhiờn, nghiờn cứu này vẫn cũn một số hạn chế và tỏc giả đề xuất ra 3 hướng nghiờn cứu mới.

KẾT LUẬN

Sự phỏt triển mạnh mẽ của đất nước dẫn tới sự phỏt triển toàn diện về khoa học cụng nghệ, kinh tế chớnh trị, văn húa xó hội. Đi cựng với nú là sự thay đổi thúi quen và nhu cầu người dựng. Ngày nay, một lượng khụng nhỏ người dõn, đặc biệt là giới trẻ, cụng nhõn viờn chức thường xuyờn kết nối Internet, và càng ngày họ càng cú nhu cầu thực hiện cỏc giao dịch trực tuyến thay vỡ phải đến Ngõn hàng (hay cỏc điểm ATM). Kờnh giao dịch Internet Banking ra đời sẽ khụng chỉ đỏp ứng tốt hơn nhu cầu khỏch hàng mà cũn giảm tải cho cỏc kờnh dịch vụ hiện tại vốn tồn tại nhiều hạn chế và cú dấu hiệu quỏ tải. Như vậy, dịch vụ Internet Banking của Agribank ra đời như một tất yếu để đỏp ứng nhu cầu khụng chỉ của Ngõn hàng, cũn đỏp ứng nhu cầu ngày càng lớn của khỏch hàng, bắt kịp sự phỏt triển khụng ngừng của xó hội, và đất nước đang trờn con đường cụng nghiệp húa, hiện đại húa hũa nhập nền kinh tế Thế giới.

Trờn cơ sở sử dụng tổng hợp cỏc phương phỏp nghiờn cứu, luận văn đó hoàn thành được cỏc nhiệm vụ sau:

Tổng quan về lý thuyết dịch vụ ngõn hàng điện tử và Internet – banking, khỏi quỏt được tỡnh hỡnh phỏt triển Internet – banking của cỏc ngõn hàng thương mại tại Việt Nam. Từ đú ỏp dụng mụ hỡnh lý thuyết để xõy dựng mụ hỡnh nghiờn cứu đề xuất và cỏc giả thuyết liờn quan.

Thụng qua việc nghiờn cứu, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh triển khai Internet – banking tại Agribank chi nhỏnh Thăng Long. Luận văn đó sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để kiểm định cỏc giả thuyết đưa ra thụng qua việc phõn tớch yếu tố chung EFA, kiểm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng một số yếu tố đến ý định sử dụng Internet - Bankingcủa khách hàng cá nhân tại Agribank - Chi nhánh Thăng Long (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w