Thực tiễn triển khai UNFCCC và KP

Một phần của tài liệu Pháp luật quốc tế về chống biến đổi khí hậu và việc thực hiện các cam kết của Việt Nam (Trang 100 - 110)

Để thực thi cỏc nghĩa vụ đó cam kết khi phờ chuẩn UNFCCC và KP, ngoài việc ban hành cỏc chớnh sỏch, phỏp luật chung, Việt Nam cũng rất tớch cực trong việc triển khai việc thực thi cỏc cam kết quốc tế thụng qua cỏc hoạt động thực tiễn khỏc nhau. Cụ thể:

a. Về cụng tỏc phõn cụng cỏc cơ quan đầu mối: Để tổ chức thực hiện UNFCCC và KP, ngày 17/10/2005, ngay sau khi KP cú hiệu lực thi hành, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Chỉ thị số 35/2005/CT-TTG giao cho Bộ TN&MT là cơ quan đầu mối chớnh trong việc triển khai thực hiện UNFCCC và KP ở Việt Nam. Trong đú, Cục khớ tượng thủy văn và BĐKH (trực thuộc Bộ TN&MT) đảm nhiệm chức năng, nhiệm vụ: Chủ trỡ tổ chức và phối hợp thực hiện UNFCCC, KP; thường trực Ban chỉ đạo thực hiện UNFCCC, KP; Cơ quan thẩm quyền trong nước về CDM (DNA); Đầu mối liờn hệ với Ban thư ký UNFCCC và Ban liờn Chớnh phủ về BĐKH (IPCC); Văn phũng thường trực Chương trỡnh mục tiờu quốc gia ứng phú với BĐKH. Ngoài ra, Ban Chỉ đạo thực hiện UNFCCC và KP được thành lập ngày 04/7/2007, bao gồm 18 thành viờn từ 14 bộ, ngành cú liờn quan (thay thế cho Ban Tư vấn – Chỉ đạo về CDM được thành lập năm 2003). Ngày 20/4/2009 Bộ TN&MT đó cú Quyết định 743/QĐ-BTNMT kiện toàn Ban Chỉ đạo.

Sau khi xõy dựng Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về ứng phú với BĐKH và nước biển dõng (được Chớnh phủ phờ duyệt theo Quyết định số 158/QĐ-TTg ngày 2-12-2008), Bộ TN&MT cũng đó thành lập Văn phũng BĐKH để điều phối cỏc hoạt động của UNFCCC và KP về BĐKH. Cơ quan đầu mối UNFCCC và KP là Vụ Hợp tỏc quốc tế, thuộc Bộ TN&MT. Thờm vào đú, Bộ TN&MT cũng đó hoàn thành Thụng bỏo quốc gia đầu tiờn (12/2003) và Thụng bỏo quốc gia thứ hai (12/2010) để gửi Ban Thư ký UNFCCC của LHQ.

b. Xõy dựng hệ thống quan trắc và theo dừi BĐKH

Thực hiện cỏc cam kết trong khuụn khổ UNFCCC và KP, đến nay, Việt Nam đó xõy dựng được 174 trạm khớ tượng bề mặt, 248 trạm thủy văn, 17 trạm khớ tượng hải văn và 393 điểm đo mưa độc lập. Trong số 174 trạm khớ tượng bề mặt, 145 trạm cú chuỗi số liệu quan trắc trờn 30 năm, 16 trạm cú chuỗi số liệu quan trắc từ 20 - 30 năm, số trạm cũn lại cú chuỗi số liệu dưới 20 năm. Cỏc trạm khớ tượng chuyờn dụng của Việt Nam bao gồm 10 trạm khớ tượng cao khụng, 6 trạm rađa thời tiết, 29 trạm khớ tượng nụng nghiệp, 21 trạm khớ tượng thuỷ văn biển và 396 trạm đo mưa, 232 trạm thuỷ văn, 154 trạm và điểm quan trắc mụi trường khụng khớ và nước.

Liờn quan mật thiết với lưới trạm khớ tượng bề mặt và lưới trạm khớ tượng chuyờn dụng là lưới trạm mụi trường khụng khớ và nước, bao gồm: 01 trạm nền khớ quyển thuộc hệ thống trạm nền của Tổ chức Khớ tượng Thế giới (WMO); 03 trạm

kiểm soỏt ụ nhiễm thành phố và khu cụng nghiệp; 22 trạm lấy mẫu hoỏ nước và bụi lắng; 51 trạm chất lượng sụng; 48 điểm kiểm soỏt mặn; 11 trạm kiểm soỏt mụi trường hồ chứa; 06 trạm mụi trường biển. Ngoài ra, Việt Nam cú 3 trạm quan trắc Ozone đối lưu và bức xạ cực tớm [13].

Hệ thống dự bỏo khớ tượng thủy văn của Việt Nam cú ba cấp: trung ương, khu vực và tỉnh. Hệ thống thụng tin liờn lạc khớ tượng thủy văn hiện nay bao gồm: mạng viễn thụng toàn cầu GTS, mạng Internet và mạng thụng tin nội địa.

Là nước thành viờn của Tổ chức khớ tượng thế giới (WMO), Hội khớ tượng khu vực II-Chõu Á (RAII), Việt Nam đó tớch cực tham gia và đúng gúp vào việc thực hiện cỏc Chương trỡnh khoa học kỹ thuật của WMO, RAII. Bờn cạnh đú, quan hệ hợp tỏc song phương trong lĩnh vực khớ tượng thủy văn với một số nước cũng đó được thiết lập. Ngoài ra, để tăng cường mạng lưới trạm khớ tượng thủy văn, Việt Nam đó ban hành Quyết định số 16/2007/QĐ-TTg ngày 29/01/2007 phờ duyệt "Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyờn và mụi trường quốc gia đến năm 2020", trong đú lưới trạm khớ tượng thủy văn sẽ được nõng cấp và tăng cường về số lượng, chất lượng.

c. Tổ chức giỏm sỏt, nghiờn cứu BĐKH

Cỏc hoạt động giỏm sỏt và nghiờn cứu BĐKH ở Việt Nam bao gồm:

 Chỉnh lý sơ bộ đặc trưng cỏc số liệu quan trắc khớ tượng của từng trạm, về từng yếu tố quan trắc theo cỏc quy trỡnh bắt buộc và lập thành cỏc Sổ khớ tượng (SKT), Bảng khớ tượng (BKT);

 Tập hợp cỏc SKT, BKT của cỏc trạm về Trung tõm tư liệu quốc gia và tiến hành: Chỉnh lý toàn bộ số liệu SKT, BKT… của tất cả cỏc trạm; Lập cỏc nguyệt san, niờn san về mọi yếu tố quan trắc trờn toàn mạng lưới

 Cụng bố cỏc số liệu quan trắc khớ tượng trờn Tạp chớ Khớ tượng thuỷ văn ra hàng thỏng

 Nghiờn cứu sơ bộ và cụng bố kết quả nghiờn cứu về tỡnh hỡnh khớ tượng hàng năm trờn Tạp chớ Đặc điểm khớ tượng thuỷ văn ra hàng năm

 Tổ chức thực hiện cỏc đề tài nghiờn cứu hoặc chuyờn đề nghiờn cứu về BĐKH [41]: Trong thời gian qua, Việt Nam đó thực hiện nhiều nghiờn cứu liờn quan đến BĐKH và cỏc hoạt động ứng phú với BĐKH. Cỏc nghiờn cứu này do cỏc cơ quan nhà nước, cỏc Viện nghiờn cứu khoa học kỹ thuật, Trường đại học, Trung

tõm nghiờn cứu, cỏc tổ chức phi chớnh phủ triển khai với sự tài trợ quốc tế theo cỏc quy mụ và loại hỡnh khỏc nhau. Trong đú, cỏc đề tài nghiờn cứu chớnh bao gồm: ảnh hưởng của BĐKH đến cỏc điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn và đề xuất cỏc giải phỏp chiến lược phũng trỏnh, giảm nhẹ và thớch ứng, phục vụ phỏt triển bền vững kinh tế - xó hội ở Việt Nam; xõy dựng kịch bản BĐKH, nước biển dõng cho Việt Nam; xõy dựng cỏc biện phỏp thớch ứng với BĐKH tại một số địa phương; nghiờn cứu chiến lược quốc gia về CDM…

Thực hiện Chương trỡnh mục tiờu quốc gia ứng phú với BĐKH, Việt Nam đang xõy dựng Chương trỡnh khoa học cụng nghệ về BĐKH, trong đú mục tiờu tổng quỏt là cung cấp cơ sở khoa học phục vụ cho việc xõy dựng cỏc thể chế, chớnh sỏch và kế hoạch hành động ứng phú với BĐKH. Bờn cạnh đú, Việt Nam đang thực hiện dự ỏn đỏnh giỏ nhu cầu cụng nghệ toàn cầu giai đoạn đầu tiờn do Chương trỡnh mụi trường Liờn hợp quốc tài trợ trong giai đoạn 2010 - 2011.

d. Tiến hành kiểm kờ quốc gia khớ nhà kớnh (KNK)

Kiểm kờ KNK là một trong những hoạt động quan trọng trong cụng tỏc ứng phú với BĐKH. Thụng qua hoạt động này, lượng phỏt thải KNK sản sinh ra từ cỏc hoạt động sản xuất của một quốc gia sẽ được cập nhật thường xuyờn và là cơ sở quan trọng cho việc xõy dựng lộ trỡnh giảm phỏt thải trong chớnh sỏch của từng quốc gia. Theo quy định của UNFCCC và KP, cỏc quốc gia phỏt triển cú nghĩa vụ phải thực thi kiểm kờ KNK quốc gia và bỏo cỏo lờn UNFCCC theo định kỳ hàng năm để thụng bỏo về tỡnh hỡnh thực hiện cam kết giảm phỏt thải KNK của cỏc quốc gia đú. Mặc dự khụng phải bỏo cỏo định kỳ hàng năm kết quả kiểm kờ KNK theo quy định của UNFCCC, tuy nhiờn, Việt Nam vẫn tiến hành hoạt động này trờn thực tế.

- Nhiệm vụ của cỏc cơ quan đầu mối quốc gia: Cỏc cơ quan đầu mối cú nhiệm vụ xỏc định đối tượng kiểm kờ (năm kiểm kờ, cỏc lĩnh vực kiểm kờ và cỏc KNK cần kiểm kờ); Tổ chức thực hiện cụng tỏc kiểm kờ theo cỏc quy trỡnh đó được lựa chọn và thẩm định; Cụng bố kết quả kiểm kờ KNK.

 Đội cụng tỏc quốc gia và Văn phũng Cụng ước khớ hậu cú trỏch nhiệm: Nghiờn cứu cỏc hướng dẫn của Ban Liờn Chớnh phủ về BĐKH (IPCC) và đề xuất lựa chọn phương phỏp kiểm kờ theo cỏc phiờn bản mới nhất cho từng lĩnh vực; Lập và thực hiện kế hoạch kiểm kờ quốc gia KNK.

 Tổng cục thống kờ: cung cấp hoặc cung cấp ưu tiờn cỏc số liệu phổ biến về kinh tế - quốc dõn cú liờn quan đến kiểm kờ quốc gia KNK.

 Cỏc viện và cơ quan nghiờn cứu chuyờn ngành: cung cấp số liệu khụng nằm trong Niờn giỏm thống kờ (số liệu về năng lượng, rừng, chất thải, v.v…).

- Quy trỡnh kiểm kờ KNK: Cụng tỏc kiểm kờ KNK được tiến hành như sau:

 Xỏc định năm kiểm kờ, cỏc KNK cần kiểm kờ và lĩnh vực kiểm kờ.

 Lựa chọn phương phỏp kiểm kờ cho từng lĩnh vực theo hướng dẫn của IPCC.

 Lập danh sỏch cỏc hệ số phỏt thải cho từng khoản kiểm kờ theo khuyến cỏo và hướng dẫn của IPCC.

 Lập danh sỏch cỏc hệ số phỏt thải khụng được IPCC hướng dẫn và xỏc định.

 Nghiờn cứu hoặc nghiờn cứu thực nghiệm xỏc định cỏc hệ số phỏt thải khụng được IPCC xỏc định.

 Thu thập cỏc số liệu phổ biến từ Niờn giỏm thống kờ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Thu thập cỏc số liệu khụng phổ biến từ cỏc viện, cỏc cơ quan chuyờn ngành.

 Lập sổ cụng tỏc kiểm kờ theo mẫu hướng dẫn của IPCC.

 Tớnh toỏn lượng phỏt thải của từng KNK và từng lĩnh vực phỏt thải.

 Tổng hợp lượng phỏt thải theo từng KNK và từng lĩnh vực phỏt thải.

 Quy tớnh lượng phỏt thải theo CO2 tương đương và tổng hợp kết quả kiểm kờ cho toàn bộ lĩnh vực kiểm kờ.

Cho đến nay, Việt Nam đó tiến hành kiểm kờ quốc gia KNK cho cỏc năm 1994, 1998 và gần đõy nhất là năm 2000 đối với 5 lĩnh vực: năng lượng; cỏc quỏ trỡnh cụng nghiệp; nụng nghiệp; lõm nghiệp và thay đổi sử dụng đất (LULUCF) và chất thải.

Hỡnh 3.4. Tỷ lệ phỏt thải KNK theo cỏc lĩnh vực năm 2000 [64]

Theo bỏo cỏo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam, năm 2000, tổng lượng KNK phỏt thải của Việt Nam là 150.899.7 nghỡn tấn CO2 tương đương, trong đú nụng nghiệp là nguồn phỏt thải lớn nhất với 65.090,7 nghỡn tấn CO2 tương đương (chiếm 43,1%), tiếp theo là năng lượng với 52.773,5 nghỡn tấn CO2 tương đương (chiếm 35%), từ LULUCF là 15.104,7 nghỡn tấn CO2 tương đương (chiếm 10%), từ cỏc quỏ trỡnh cụng nghiệp là 10.005,7 nghỡn tấn CO2 tương đương (chiếm 6,6%), từ chất thải là 7.925,2 nghỡn tấn CO2 tương đương (chiếm 5,3%). Như vậy, so với năm 1994 (năm đầu tiờn tiến hành kiểm kờ quốc gia KNK theo hướng dẫn của IPCC), tổng khối lượng KNK phỏt thải của Việt Nam trong năm 2000 đó cú mức tăng đỏng kể, từ 103,8 triệu tấn lờn 150,9 triệu tấn CO2 tương đương/năm, gấp gần 1,5 lần so với năm 1994. Chi tiết xem bảng so sỏnh dưới đõy:

Hỡnh 3.6. Tỷ lệ phỏt thải KNK theo lĩnh vực năm 1994 so với năm 2000

Nhỡn vào bảng so sỏnh và bản đồ trờn cho thấy, trong cỏc nguồn phỏt thải, phỏt thải từ cỏc quỏ trỡnh cụng nghiệp tăng mạnh nhất, từ 3,8 triệu tấn lờn 10 triệu tấn CO2 tương đương, gấp gần 3 lần so với năm 1994; phỏt thải từ lĩnh vực năng lượng tăng gấp 2 lần từ 25,6 triệu tấn lờn 52,8 triệu tấn CO2 tương đương; riờng phỏt thải KNK trong lĩnh vực LULUCF lại cú xu hướng giảm từ 19,4 triệu tấn xuống cũn 15,1 triệu tấn CO2 tương đương. Phỏt thải KNK bỡnh quõn năm 2000 là 1,94 tấn CO2 tương đương/người, tăng 0,47 tấn CO2 tương đương/người so với năm 1994. Cũng theo dự bỏo, lượng phỏt thải KNK đến năm 2010 là trờn 140 triệu tấn CO2 tương đương và đạt con số 233 triệu tấn vào năm 2020; 418 triệu tấn vào năm 2030. Ngày 10/5/2011 trong chương trỡnh cụng bố Thụng bỏo quốc gia lần thứ hai cho UNFCCC, Bộ TN&MT cũng đó lờn kế hoạch sẽ tiến hành kiểm kờ KNK tiếp theo trong thời gian sắp tới để cú những chớnh sỏch, chiến lược giảm thiểu phự hợp hơn trong tương lai.

e. Nghiờn cứu và phỏt triển cỏc nguồn năng lượng tỏi tạo: Để thay thế cho cỏc nguồn năng lượng cú nguy cơ gõy hiệu ứng nhà kớnh, Việt Nam đó tiến hành nghiờn cứu một số nguồn năng lượng thay thế, hạn chế sự tớch tụ của cỏc chất gõy hiệu ứng nhà kớnh như:

Nghiờn cứu và phỏt triển năng lượng mặt trời: Cỏc chuyờn gia Việt Nam đó tiến hành phõn vựng năng lượng bức xạ mặt trời trờn lónh thổ Việt Nam. Theo sơ đồ phõn vựng đú, nguồn năng lượng mặt trời ở Việt Nam khoảng 1300-2200kwh/m2/năm, tương đối nhiều ở cỏc khu vực phớa Nam, nhiều nhất ở Nam Bộ và vựng Nam Trung Bộ và tương đối ớt ở cỏc khu vực phớa Bắc, ớt nhất ở đồng bằng Bắc Bộ.

Nghiờn cứu và phỏt triển điện giú: Năng lượng giú ở Việt Nam thấp, chỉ sử dụng ở vựng đảo xa, một vài nơi ven bờ biển hoặc cú giú địa hỡnh. Theo bỏo cỏo

của Viện năng lượng, Việt Nam cú tiềm năng năng lượng giú vào loại trung bỡnh so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Cỏc tỏc giả nhận định rằng tốc độ giú ở nhiều trờn đất liền khụng phự hợp với sản xuất điện và chỉ trờn 3000 km bờ biển và một số nơi ở vựng nỳi cú tiềm năng năng lượng giú khỏ tốt.

Nghiờn cứu và phỏt triển thuỷ điện nhỏ: Theo nghiờn cứu đỏnh giỏ của Viện Năng lượng, tổng tiềm năng kinh tế kỹ thuật của thuỷ điện nhỏ ở Việt Nam cú cụng suất lắp đặt khoảng 1600-2000MW, chiếm 7-10% tổng trữ năng thuỷ điện. Trong nguồn tiềm năng đú, loại nhỏ (100-10000kW) cú 500 trạm chiếm 87-90% và loại cực nhỏ (5-100kW) chiếm 5-7%. Tiềm năng thuỷ điện nhỏ cho phộp xõy dựng khoảng 610 trạm với tổng cụng suất 1310MW trờn 26 tỉnh, nhiều nhất là Đắc Lắc (196MW), Lào Cai (100MW), Sơn La (86,5MW), Gia Lai (75MW),...

Phỏt triển ứng dụng khớ sinh học và sinh khối: Năm 1992, Đại học Nụng Lõm thành phố Hồ Chớ Minh đó triển khai Chương trỡnh khớ sinh học ở nhiều nơi và lắp đặt 6000 tỳi chất dẻo. Năm 1994, Hội làm vườn Việt Nam thực hiện chương trỡnh thớ điểm và đến nay đó triển khai trờn 33 địa điểm với khoảng 2000 tỳi. Năm 1996, Chương trỡnh quốc gia về nước sạch và vệ sinh mụi trường đó xõy lắp khoảng 200-300 hầm nắp cố định ở Hà Tõy, Nam Định. Trong năm 1999, Chương trỡnh này xõy 1000 hầm cựng loại tại huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tõy. Đến nay cú khoảng 70.000 hầm khớ sinh học, trong đú cú vài chục nghỡn tỳi chất dẻo, cũn lại là cỏc hầm xõy kiờn cố. Cụng nghệ khớ sinh học đó được phổ cập ở nhiều nơi và đó xuất hiện nhiều tổ chức dịch vụ làm cụng nghệ khớ sinh học.

f. Tổ chức nghiờn cứu khoa học và tư vấn khoa học: Nhằm đỏp ứng cỏc nhu

cầu về khoa học kỹ thuật đó ghi trong cỏc điều khoản liờn quan đến khoa học và tư vấn khoa học của UNFCCC và KP, Việt Nam đó thực hiện thành cụng nhiều nội dung hoạt động sau đõy:

Tổ chức nghiờn cứu về khớ tượng thuỷ văn

Việt Nam đó thực hiện nhiều nội dung hoạt động của cỏc chương trỡnh nghiờn cứu khoa học của WMO như: Chương trỡnh quan trắc thời tiết thế giới (WWW); Chương trỡnh khớ hậu thế giới (WCP); Chương trỡnh mụi trường và nghiờn cứu khớ quyển thế giới (AREP); Chương trỡnh ứng dụng khớ tượng (AMP); Chương trỡnh thuỷ văn và tài nguyờn nước (HWRP).

Việt Nam đó nghiờn cứu cỏc phương phỏp kiểm kờ KNK của Tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển Kinh tế (OECD) ngay từ những năm 1993-1994. Từ năm 1995, Việt Nam tiếp nhận Hướng dẫn của IPCC và xõy dựng được quy trỡnh kiểm kờ KNK cho Việt Nam. Việt Nam đó tổ chức nghiờn cứu thực nghiệm về phỏt thải CH4 trờn ruộng lỳa ở cỏc địa điểm tiờu biểu cho đồng bằng Bắc Bộ và duyờn hải Nam Trung Bộ. Cỏc kết quả nghiờn cứu này đó được chuyển giao cho Trung tõm nghiờn cứu phỏt thải CH4 trờn ruộng lỳa nước của chõu Á, gúp phần hoàn thiện cỏc hệ số phỏt thải CH4 trờn ruộng lỳa nước của IPCC.

Nghiờn cứu dự tớnh lượng phỏt thải KNK cho cỏc thập kỷ tới

Một phần của tài liệu Pháp luật quốc tế về chống biến đổi khí hậu và việc thực hiện các cam kết của Việt Nam (Trang 100 - 110)