Nguyờn tắc cỏc quốc gia phỏt triển cú trỏch nhiệm hỗ trợ tài chớnh và chuyển

Một phần của tài liệu Pháp luật quốc tế về chống biến đổi khí hậu và việc thực hiện các cam kết của Việt Nam (Trang 43 - 44)

và chuyển giao cụng nghệ cho cỏc nƣớc đang phỏt triển nhằm chống BĐKH

Hiện nay nguyờn tắc này đang được ghi nhận tại khoản 1 Điều 3 UNFCCC, theo đú “Cỏc bờn phải bảo vệ hệ thống khớ hậu vỡ lợi ớch của cỏc thế hệ hiện nay và mai sau của nhõn loại, trờn cơ sở cụng bằng và phự hợp với những trỏch nhiệm chung nhưng cú phõn biệt và những khả năng của mỗi nước. Theo đú, cỏc Bờn nước phỏt triển phải đi đầu trong việc đấu tranh chống thay đổi khớ hậu và những ảnh hưởng cú hại của nú”. Điều này cú nghĩa là: về mặt quan điểm, chống BĐKH được

xỏc định là trỏch nhiệm chung của tất cả cỏc quốc gia “nhưng cú sự phõn biệt”, tựy thuộc vào “khả năng” và mức độ phỏt thải khỏc nhau. Trong đú, trỏch nhiệm lớn thuộc về cỏc quốc gia phỏt triển. Điều 4 UNFCCC ghi nhận ”mức độ mà cỏc quốc gia đang phỏt triển sẽ phải thực thi một cỏch cú hiệu quả cỏc cam kết của mỡnh theo Cụng ước sẽ phụ thuộc vào những hỗ trợ về tài chớnh và kỹ thuật của cỏc quốc gia cụng nghiệp”. Điều này là hoàn toàn hợp lý, nhằm tạo ra sự cụng bằng, bỡnh đẳng giữa cỏc quốc gia khỏc nhau trong việc ngăn chặn cỏc tỏc động của BĐKH, đặc biệt là hoạt động phỏt thải khớ nhà kớnh. Cú hai cơ sở để ghi nhận sự khỏc biệt này. Trước hết, điều dễ nhận thấy đú là một lượng lớn khớ thải nhà kớnh toàn cầu là bắt nguồn từ cỏc quốc gia cụng nghiệp, do vậy, họ phải gỏnh trỏch nhiệm chớnh trong việc chống BĐKH. Thứ hai, cỏc quốc gia đang phỏt triển cần phải được tiếp cận với những nguồn tài nguyờn và kỹ thuật để cú thể phỏt triển bền vững.

Một phần của tài liệu Pháp luật quốc tế về chống biến đổi khí hậu và việc thực hiện các cam kết của Việt Nam (Trang 43 - 44)