Định nghĩa phỏp luật quốc tế về chống BĐKH

Một phần của tài liệu Pháp luật quốc tế về chống biến đổi khí hậu và việc thực hiện các cam kết của Việt Nam (Trang 36 - 38)

Trong hệ thống phỏp luật quốc tế, phỏp luật quốc tế về chống BĐKH khụng phải là một ngành luật độc lập mà chỉ là một chế định của ngành Luật mụi trường quốc tế. Nếu như phỏp luật mụi trường quốc tế điều chỉnh cỏc quan hệ phỏt sinh giữa cỏc chủ thể phỏp luật quốc tế với nhau trong vấn đề bảo vệ mụi trường và sử dụng hợp lý cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, vỡ lợi ớch của mỗi quốc gia và cộng đồng quốc tế [67], thỡ phạm vi điều chỉnh của phỏp luật quốc tế về chống BĐKH chỉ

bao gồm những quan hệ phỏt sinh giữa cỏc chủ thể phỏp luật quốc tế trong qỳa trỡnh thực thi cỏc cam kết quốc tế về chống BĐKH.

Như vậy, cú thể hiểu phỏp luật quốc tế về chống BĐKH là một chế định của phỏp luật mụi trường quốc tế, bao gồm hệ thống cỏc nguyờn tắc, cỏc quy phạm phỏp luật quốc tế điều chỉnh cỏc quan hệ phỏt sinh giữa cỏc chủ thể của luật quốc tế trong qỳa trỡnh hợp tỏc trong lĩnh vực chống BĐKH.

Từ định nghĩa trờn cú thể rỳt ra một số đặc trưng sau của chế định phỏp luật quốc tế về chống BĐKH:

- Về chủ thể hợp tỏc: Chủ thể tham gia quỏ trỡnh hợp tỏc trong lĩnh vực chống BĐKH là chủ thể của phỏp luật quốc tế, trong đú chủ yếu là cỏc quốc gia.

- Về nội dung hợp tỏc: Bao gồm tất cả cỏc hoạt động liờn quan đến vấn đề chống BĐKH, như: xõy dựng phỏp luật về chống BĐKH, thực thi cỏc cam kết quốc tế về chống BĐKH, giải quyết cỏc tranh chấp liờn quan…

- Về phỏp luật điều chỉnh quỏ trỡnh hợp tỏc: Phỏp luật điều chỉnh quỏ trỡnh hợp tỏc giữa cỏc chủ thể trong việc xõy dựng và thực thi phỏp luật quốc tế về chống BĐKH là phỏp luật quốc tế.

- Về quỏ trỡnh thực thi và cỏc biện phỏp cưỡng chế: Dựa trờn cơ chế chung của phỏp luật quốc tế, đú là sự tự nguyện, bỡnh đẳng và cơ chế tự cưỡng chế.

Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển của phỏp luật mụi trường quốc tế, nhiều điều ước quốc tế về BĐKH cũng đó được cộng đồng quốc tế xõy dựng như: Cụng ước Vienna về bảo vệ tầng Ozone (1985), Nghị định thư Montreal 1987 về cỏc chất làm suy giảm tầng Ozone (được bổ sung vào năm 1990), Cụng ước Khung của Liờn hợp quốc về BĐKH 1992…đõy được coi là loại nguồn chủ yếu điều chỉnh lĩnh vực này. Ngoài nguồn cơ bản kể trờn, khụng thể khụng nhắc tới vai trũ của cỏc nghị quyết, cỏc tuyờn bố của Liờn hợp quốc về BĐKH. Mặc dự khụng trực tiếp chứa đựng cỏc quy phạm phỏp luật quốc tế và chỉ mang tớnh chất khuyến nghị, nhưng những văn bản này cũng cú vai trũ và ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động xõy dựng và thực thi phỏp luật quốc tế về lĩnh vực mụi trường núi chung và vấn đề BĐKH núi riờng như: Tuyờn bố Stockholm năm 1972 về mụi trường và con người; Tuyờn bố Rio Dejanero năm 1992 về mụi trường và phỏt triển; Nghị quyết 44/228 của éại hội đồng LHQ ngày 22/12/1989 về Hội nghị LHQ về mụi trường và phỏt triển…

Một phần của tài liệu Pháp luật quốc tế về chống biến đổi khí hậu và việc thực hiện các cam kết của Việt Nam (Trang 36 - 38)