Nguyờn tắc phỏt triển bền vững là cơ sở chống BĐK Hở từng quốc gia và

Một phần của tài liệu Pháp luật quốc tế về chống biến đổi khí hậu và việc thực hiện các cam kết của Việt Nam (Trang 44 - 100)

gia và trờn toàn thế giới

Thuật ngữ "phỏt triển bền vững" xuất hiện lần đầu tiờn vào năm 1980 trong ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (cụng bố bởi Hiệp hội bảo tồn thiờn nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn quốc tế - IUCN) với nội dung rất đơn giản: "Sự phỏt triển của nhõn loại khụng thể chỉ chỳ trọng tới phỏt triển kinh tế mà cũn phải tụn trọng những nhu cầu tất yếu của xó hội và sự tỏc động đến mụi trường sinh thỏi học". Hiện nay, theo Ủy ban Mụi trường và Phỏt triển Thế giới - WCED thỡ: Phỏt triển bền vững là "sự phỏt triển cú thể đỏp ứng được những nhu cầu hiện tại mà khụng ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đỏp ứng nhu cầu của cỏc thế hệ tương lai...". Núi cỏch khỏc, phỏt triển bền vững phải bảo đảm cú sự phỏt triển kinh tế hiệu quả, xó hội cụng bằng và mụi trường được bảo vệ, gỡn giữ. Để đạt được mục tiờu phỏt triển bền vững, cỏc quốc gia núi riờng và cộng đồng quốc tế núi chung phải cựng nhau giải quyết vấn đề BĐKH, coi mục tiờu phỏt triển bền vững là cơ sở để chống BĐKH. Để làm được điều đú, nguyờn tắc này đặt ra yờu cầu phải đặt vấn đề sinh thỏi ở vị trớ trung tõm trong chiến lược phỏt triển kinh tế của mỗi quốc gia. Coi vấn đề sinh thỏi là một trong cỏc yếu tố phỏt triển kinh tế - xó hội. Để làm được điều đú, nguyờn tắc này ghi nhận:

+ Cỏc quốc gia cú nghĩa vụ bảo vệ mụi trường để đảm bảo cho thế hệ hiện tại và mai sau được sống trong một mụi trường trong lành. Sự ghi nhận này dựa trờn

quan điểm cho rằng, con người là trung tõm của sự phỏt triển và họ được quyền cú một cuộc sống hữu ớch và lành mạnh, hài hũa với thiờn nhiờn.

+ Cụng nhận quyền được phỏt triển của tất cả cỏc quốc gia trờn cơ sở cụng bằng, bỡnh đẳng, trong đú cú ưu đói cho cỏc nước đang phỏt triển thụng qua cỏc trợ giỳp tài chớnh và kỹ thuật;

+ Đảm bảo sự phỏt triển bền vững từ cả gúc độ kinh tế -xó hội và mụi trường, cõn bằng giữa nhu cầu tăng trưởng kinh tế, phỏt triển tiến bộ xó hội của mỗi quốc gia với bảo vệ mụi trường.

+ Sử dụng hợp lý cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn thuộc quyền tài phỏn quốc gia cũng như nằm ngoài quyền tài phỏn quốc gia.

2.2.4. Nguyờn tắc ngăn ngừa và giảm thiểu tổn hại mụi trƣờng

Đõy là một trong những nguyờn tắc cơ bản đối với vấn đề chống BĐKH dựa trờn cơ sở thực tế là mụi trường sẽ được bảo vệ một cỏch tốt nhất thụng qua cỏc biện phỏp phũng ngừa thiệt hại hơn là thụng qua cỏc nỗ lực sửa chữa và đền bự sau khi thiệt hại đó xảy ra. Cỏc biện phỏp ngăn ngừa sẽ trở nờn hiệu quả khi chỳng giảm thiểu cỏc nguồn gõy thiệt hại hơn là giải quyết cỏc hậu quả của cỏc tỏc động gõy hại [67]. Ở cấp độ quốc gia, nguyờn tắc này yờu cầu: bờn cạnh cỏc hoạt động bảo vệ mụi trường thường xuyờn, cỏc quốc gia cần ban hành phỏp luật hữu hiệu về mụi trường; phải tớnh đến việc đỏnh giỏ tỏc động mụi trường trong cỏc kế hoạch của mỡnh; đưa ra cỏc tiờu chuẩn, mục tiờu quản lý mụi trường; khuyến khớch sự tham gia của cụng dõn vào giải quyết cỏc vấn đề mụi trường...Ở cấp độ quốc tế, nguyờn tắc này đặt ra nghĩa vụ cho cỏc quốc gia phải thụng tin, tư vấn và cảnh bỏo sớm với quốc gia khỏc về cỏc nguy cơ hay rủi ro cú thể thấy trước của cỏc thiệt hại mụi trường. Theo đú, bất cứ khi nào nguồn tài nguyờn xuyờn biờn giới ở trong tỡnh trạng nguy cơ hoặc cú những hành vi trong phạm vi lónh thổ của một quốc gia cú thể gõy ảnh hưởng nghiờm trọng đến mụi trường của quốc gia khỏc, đến con người hay mựa màng của quốc gia đú thỡ quốc gia cú trỏch nhiệm thụng tin và tư vấn trước về điều này đối với quốc gia cú thể bị ảnh hưởng. Trong trường hợp cú thảm họa mụi trường xuyờn biờn giới, quốc gia cú nghĩa vụ cảnh bỏo với quốc gia khỏc và hợp tỏc để ngăn chặn, giải quyết những vấn đề này.

2.3. MỘT SỐ QUY PHẠM PHÁP LUẬT QUỐC TẾ ĐIỀU CHỈNH VẤN ĐỀ CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Trải qua cỏc giai đoạn phỏt triển khỏc nhau, đến nay đó cú khụng ớt cỏc quy phạm phỏp luật quốc tế về chống BĐKH được xõy dựng, thể hiện sự quyết tõm và những cố gắng của cộng đồng quốc tế trong việc chống lại cỏc tỏc động cực đoan của BĐKH. Cỏc quy phạm này chủ yếu được ghi nhận trong cỏc điều ước quốc tế quan trọng về chống BĐKH, như: Cụng ước Vienna về bảo vệ tầng Ozone (1985), NĐT Montreal 1987 về cỏc chất làm suy giảm tầng Ozone; Cụng ước khung của LHQ về BĐKH năm 1992; Nghị định thư Kyoto về cắt giảm khớ thải nhà kớnh năm 1997 và một số văn bản khỏc. Tuy nhiờn, trong khuụn khổ của luận văn này, tỏc giả khụng tham vọng sẽ giới thiệu hết cỏc văn bản trờn mà chỉ đi vào giới thiệu, đỏnh giỏ về quỏ trỡnh thực hiện 2 nhúm quy phạm phỏp luật phổ biến với tớnh chất là cỏc thỏa thuận đa phương toàn cầu và cú giỏ trị phỏp lý ràng buộc đối với cỏc quốc gia, bao gồm: Nhúm cỏc quy phạm phỏp luật quốc tế về bảo vệ tầng Ozone và nhúm cỏc quy phạm phỏp luật quốc tế về BĐKH và cắt giảm khớ nhà kớnh.

2.3.1. Nhúm cỏc quy phạm phỏp luật quốc tế về bảo vệ tầng Ozone

Như đó tỡm hiểu tại Chương I, tầng Ozone cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng đối với khớ hậu, sinh thỏi và sự tồn tại của cỏc sinh vật trờn trỏi đất. Tuy nhiờn, hiện nay tầng Ozone đang bị phỏ hủy nghiờm trọng bởi cỏc chất CFCs do con người thải ra, gõy ra lỗ thủng tầng Ozone ở một số khu vực trờn thế giới. Nhận thấy những ảnh hưởng của lỗ thủng tầng Ozone, cộng đồng quốc tế đó tiến hành xõy dựng một số quy phạm phỏp luật quốc tế nhằm hạn chế sự phỏt thải cỏc chất gõy hại và bảo vệ tầng Ozone. Hiện nay, cỏc quy phạm phỏp phỏp luật quốc tế về bảo vệ tầng Ozone được ghi nhận chủ yếu trong 2 điều ước quốc tế, đú là Cụng ước Vienna về bảo vệ tầng Ozone (1985) và NĐT Montreal về cỏc chất làm suy giảm tầng Ozone (1987).

2.3.1.1. Cụng ước Vienna về bảo vệ tầng Ozone

a. Sự hỡnh thành: Cụng ước Vienna về bảo vệ tầng Ozone (viết tắt là Cụng

ước Vienna) được thụng qua vào thỏng 3/1985 tại Vienna (Áo). Cụng ước bao gồm 21 điều với mục tiờu thỳc đẩy cỏc Bờn bảo vệ sức khoẻ con người và mụi trường khỏi ảnh hưởng của suy giảm tầng Ozone; đồng thời Cụng ước cũng tạo ra một

khuụn mẫu cho việc nghiờn cứu mang tớnh quốc tế về sự suy giảm Ozone và cỏc Bờn cam kết cựng chia sẻ thụng tin cú liờn quan đến vấn đề này.

b. Nội dung của Cụng ước: Cụng ước yờu cầu cỏc quốc gia thành viờn phải

cú những biện phỏp thớch hợp để bảo vệ sức khỏe con người và mụi trường chống lại những ảnh hưởng cú hại phỏt sinh hoặc dễ phỏt sinh từ những hoạt động của con người. Cỏc biện phỏp được nhấn mạnh là ngăn ngừa, kiểm soỏt cũng như hạn chế việc sử dụng một số húa chất hay chất khớ cú thể làm suy giảm tầng Ozone.

Cỏc Bờn tham gia Cụng ước, khi thớch hợp và phự hợp với Cụng ước, phải đảm nhiệm, hợp tỏc bằng cỏc quan trắc cú hệ thống; nghiờn cứu, trao đổi thụng tin để hiểu rừ và đỏnh giỏ tốt hơn những ảnh hưởng của cỏc hoạt động của con người đến tầng Ozone cũng như những ảnh hưởng đến sức khỏe con người và mụi trường do biến đổi tầng Ozone; phối hợp cỏc chớnh sỏch thớch hợp để kiểm soỏt, hạn chế, giảm bớt hoặc ngăn chặn những hoạt động của con người cú hoặc dễ cú những ảnh hưởng cú hại đến tầng Ozone. Cỏc quốc gia này cũng phải hợp tỏc trong lĩnh vực phỏp lý, khoa học và kỹ thuật nhằm hạn chế việc sử dụng một số chất khớ nhất định, phải tiến hành bỏo cỏo việc sản xuất, nhập khẩu hay xuất khẩu cỏc chất làm suy giảm tầng Ozone cho Ban thư ký;

Ngoài ra, Cụng ước cũng nhấn mạnh trỏch nhiệm của cỏc nước phỏt triển trong việc khắc phục những hậu quả của việc suy giảm tầng Ozone bởi những quốc gia này là “thủ phạm” chủ yếu trong việc thải cỏc chất độc hại trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của họ từ nhiều thập niờn trước. Do đú, cỏc nước phỏt triển phải đi đầu trong việc cắt giảm cỏc chất làm suy giảm tầng Ozone cũng như cú trỏch nhiệm hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao cụng nghệ và tài chớnh giỳp cỏc nước đang phỏt triển thực hiện cỏc quy định của Cụng ước.

Như vậy, nội dung của Cụng ước Vienna về bảo vệ tầng Ozone đó đề cập đến trỏch nhiệm của cỏc nước thành viờn một cỏch tương đối cụ thể liờn quan đến việc giỏm sỏt, nghiờn cứu và trao đổi thụng tin, thụng bỏo cỏc biện phỏp đó được thỏa thuận...Khụng chỉ điều chỉnh cỏc hoạt động hợp tỏc kinh tế, kỹ thuật xuyờn biờn giới, mà ngay trong phạm vi lónh thổ của mỡnh cỏc Bờn cũng phải tớch cực loại bỏ cỏc hoạt động cú nguy cơ gõy ảnh hưởng làm suy giảm tầng Ozone.

a. Sự hỡnh thành: Nhằm thực hiện Cụng ước Vienna một cỏch cú hiệu quả hơn, ngày 16/9/1987 Nghị định thư Montreal về cỏc chất làm suy giảm tầng Ozone (viết tắt là NĐT Montreal) đó được cỏc Bờn của Cụng ước Vienna thụng qua. Từ khi ra đời cho đến nay, NĐT Montreal đó được sửa đổi, bổ sung nhiều lần tại cuộc họp cỏc Bờn như: London (1990), Copenhagen (1992), Vienna (1995); Montreal (1997) và Bắc Kinh (1999). Ngoài ra, từ năm 1994, Đại hội đồng LHQ đó tuyờn bố lấy ngày 16/9 làm ngày quốc tế bảo vệ tầng Ozone. Cho đến nay đó cú 196/196 quốc gia trờn thế giới đó phờ chuẩn và thực hiện nghị định thư này.

b. Mục tiờu của NĐT Montreal: Là chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng và sản

xuất cỏc hợp chất cỏc-bon của clo và flo (CFC - chlorofluorocacbons) cũng như cỏc chất húa học gõy suy giảm tầng Ozone khỏc như tetraclorit cỏc-bon, cỏc hợp chất của brụm (halon) và methylchloroform để bảo vệ tầng khớ quyển cú chức năng lọc ỏnh sỏng mặt trời, ngăn chặn bức xạ tia cực tớm cú hại chiếu xuống, bảo vệ sự sống trờn trỏi đất.

c. Nội dung của NĐT Montreal: NĐT Montreal quy định cụ thể cỏc chất làm giảm tầng Ozone bằng việc lờn danh mục cỏc chất CFCs đang sử dụng. Bờn cạnh đú, NĐT Montreal cũng xỏc định ba nhúm nghĩa vụ chớnh cho cỏc nước thành viờn là: khụng nhập, xuất khẩu cỏc chất đó bị kiểm soỏt ra khỏi quốc gia khụng tham gia Cụng ước; cung cấp số liệu thống kờ hàng năm cho Ban Thư ký về việc làm giảm và xuất nhập khẩu cỏc chất đó bị kiểm soỏt của nước mỡnh; hợp tỏc với cỏc nước đang phỏt triển về tăng cường nhận thức bảo vệ tầng Ozone. Ngoài ra, NĐT Montreal quy định cỏc nước phỏt triển cú nghĩa vụ loại trừ hoàn toàn việc sản xuất và sử dụng cỏc chất CFCs và halon vào năm 1996, cỏc chất HCFC vào năm 2020, trong khi đú, cỏc nước đang phỏt triển được ưu đói sử dụng cỏc chất CFCs và halon đến năm 2010 và cỏc chất HCFC đến năm 2040.

Thờm vào đú, NĐT Montreal cũng đề ra nhiều điều khoản nhằm xỏc định cỏc biện phỏp cần thiết để cỏc Bờn tham gia hạn chế và kiểm soỏt việc sản xuất, tiờu thụ cỏc chất làm suy giảm tầng Ozone (ODS). Cỏc bờn khụng nhập khẩu hay xuất khẩu cỏc chất bị hạn chế khỏi quốc gia khụng tham gia cụng ước. Trường hợp xuất khẩu từ một nước tham gia NĐT Montreal vào một nước khụng tham gia thỡ bắt đầu từ năm 1993, khối lượng xuất khẩu này cũng bị tớnh vào tổng lượng tiờu thụ chung của nước tham gia nghị định thư nhằm khuyến khớch cỏc nước xuất khẩu thuyết phục

cỏc “bạn hàng” của mỡnh tham gia vào NĐT Montreal. Cũng theo NĐT Montreal, bắt đầu từ năm 1990, ớt nhất 4 năm một lần, cỏc Bờn sẽ tiến hành đỏnh giỏ cỏc biện phỏp kiểm duyệt cũng như việc xuất, nhập khẩu cỏc chất thay thế (HCFCs).

Một cơ chế tài chớnh bao gồm một “Quỹ đa phương” (do cỏc nước phỏt triển đúng gúp) được thiết lập nhằm “bự đắp những chi phớ gia tăng được thỏa thuận trờn cơ sở khụng hoàn lại hoặc ưu đói khi thớch hợp, và phự hợp với tiờu chuẩn được cỏc bờn chấp thuận” (Khoản 3 điều 10); đồng thời cung cấp cho cỏc nước đang phỏt triển sự trợ giỳp kỹ thuật và tài chớnh. Bất kỳ một sự bổ sung nào của NĐT Montreal mà được 2/3 nước thành viờn ủng hộ, gồm 50% số nước tiờu thụ chớnh, thỡ cú giỏ trị cho tất cả cỏc nước thành viờn tuõn theo.

Ngoài ra, để kiểm điểm và đỏnh giỏ việc thực hiện cỏc cam kết của NĐT Montreal, đồng thời xem xột cỏc vấn đề cú liờn quan đến ngõn sỏch, bỏo cỏo và cỏc vấn đề khỏc của NĐT Montreal, Điều 11 NĐT Montreal quy định: “Cỏc bờn sẽ tiến hành cỏc cuộc họp thường kỳ. Ban thư ký sẽ triệu tập cuộc họp của cỏc Bờn...kết hợp với cuộc họp Hội nghị cỏc bờn tham gia Cụng ước”.

NĐT Montreal khụng cho phộp cỏc Bờn tham gia bảo lưu bất kỳ điều khoản nào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Đỏnh giỏ việc thực hiện Cụng ước Vienna và Nghị định thư Montreal

Cú thể thấy rằng, việc cho ra đời 2 điều ước quốc tế về bảo vệ tầng Ozone cú ý nghĩa rất quan trọng trong cụng cuộc chống BĐKH toàn cầu. Thực tế cho thấy 169 thành viờn của NĐT Montreal, cả cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển đều đang rất nỗ lực thực hiện cỏc cam kết của mỡnh. Kết quả này cú được một phần nhờ cơ chế mềm dẻo, linh hoạt và cú ưu tiờn cỏc nước đang phỏt triển của NĐT Montreal, kết hợp với cỏc biện phỏp được ỏp dụng đồng bộ từ chớnh sỏch, cụng nghệ tới thương mại… nhằm loại trừ cỏc chất suy làm giảm tầng Ozone ở cả hai mặt cung và cầu. Nhờ cú 2 văn bản này, lỗ thủng tầng Ozone tại khu vực Nam cực đó cú những dấu hiệu phục hồi tớch cực. Vào ngày 16/9/2009, lỗ thủng tầng Ozone đo được là 24 triệu km2, nhỏ hơn khỏ nhiều so với kớch thước đo được trong năm 2008 là 27 triệu km2. Cỏc nhà khoa học cũn dự bỏo, tầng Ozone cú thể phục hồi hoàn toàn sau hơn nửa thế kỷ nữa.

Về cỏc khoản hỗ trợ tài chớnh, hơn 20 năm qua, thụng qua Quỹ Đa phương về Ozone, cỏc nước phỏt triển đó hỗ trợ gần 3 tỷ USD cho cỏc nước đang phỏt triển

nhằm phỏt triển cụng nghệ, hướng tới loại trừ hoàn toàn cỏc chất gõy suy giảm tầng Ozone.

NĐT Montreal quy định loại trừ hoàn toàn chất làm suy giảm tầng Ozone nhúm CFCs vào 1/1/2010 và từ năm 2010 tất cả cỏc nước thành viờn sẽ triển khai loại trừ cỏc chất HCFCs và loại trừ về cơ bản cỏc chất HCFCs vào năm 2040. Chớnh vỡ vậy, đến ngày 01/01/2010, khoảng 1,5 tỷ tấn cỏc chất làm suy giảm tầng Ozone nhúm CFC, halon và CTC đó được loại trừ hoàn toàn trờn thế giới (trừ một lượng nhỏ được tiếp tục sử dụng trong nghiờn cứu khoa học và sản xuất thuốc hen), giảm phỏt thải khoảng 25 tỷ tấn CO2 tương đương. Với việc loại trừ cỏc chất CFC, halon và CTC, cỏc nước thành viờn NĐT Montreal đó gúp phần giảm phỏt thải vào khớ quyển 135 gigaton CO2 (tương đương với 11 gigaton CO2/năm), cao gấp 4-5 lần mục tiờu giảm phỏt thải mà Nghị định thư Kyoto đặt ra trong thời kỳ cam kết đầu tiờn (2008-2012). Theo đỏnh giỏ của cỏc nhà khoa học, nếu khụng cú NĐT Montreal, bầu khớ quyển của chỳng ta đó phải hấp thụ một lượng khớ nhà kớnh cao gấp đụi hiện nay. Bờn cạnh đú, NĐT Montreal ra đời cũn giỳp thế giới trỏnh được hàng chục triệu ca ung thư da và bệnh đục thuỷ tinh thể, tiết kiệm khoảng 4.200 tỷ USD chi phớ chăm

Một phần của tài liệu Pháp luật quốc tế về chống biến đổi khí hậu và việc thực hiện các cam kết của Việt Nam (Trang 44 - 100)