- Nhìn vào bảng 3.2 và biểu đồ 3.8 ta thấy:
3.1.2.2 Phân tích các loại chi phí cấu thành giá thành sản phẩm của công ty dược phẩm trung ương 1 năm
ty dược phẩm trung ương 1 năm 2005
* Cơ cấu các loại chi phí năm 2005
1,9,% r 1,12%
96,51%
□ Giá mua □ CP mua hàng ■ CP bán hàng □ CP QLDN
Hình 3.9. Biểu đồ cơ cấu các loại phí trong tổng phí năm 2005
Tổng chi phí của công ty năm 2005 cũng được tạo thành từ 3 loại chi phí chính, trong đó giá vốn hàng bán cũng chiếm một tỷ lệ cao nhất trong tổng phí (96,51%), chi phí bán hàng chiếm 1,9%, chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm 1,12% và chi phí mua hàng chiếm 0,47%.
* Tình hình quản lý, sử dụng phí năm 2005
Bảng 3.4. Tình hình quản lý, sử dụng phí của công ty năm 2005
Đơn vị: Triệu đồng
STT Các chỉ tiêu 2004 2005 So sánh 2005/2004
CL Tỷ lệ(%)
1 Doanh thu thuần 838,416 1,131,646 293,230 34.97
2 Tổng chi phí kinh doanh 820,058 1,116,045 295,987 36.09
Tổng chi phí kinh doanh của năm 2005 so với năm 2004 tăng lên 295,987 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 36,09%. Trong khi đó doanh thu thuần năm 2005 chỉ tăng lên so với năm 2004 là 293,230 triệu đồng, với tốc độ
tăng 34,97%. Tốc độ tăng của chi phí cao hơn tốc độ tăng của doanh thu, dẫn
tới tỷ suất chi phí trên doanh thu tăng lên 0,82%. Thông qua đó có thể đánh giá
việc quản lý và sử dụng chỉ phí năm 2005 chưa tốt so với năm 2004. So với
năm 2004 công ty đã lãng phí một lượng chi phí = 0,82%xl .131.646= 9.280
triệu đồng.
Ta có thể phân tích chi tiết các loại chi phí của doanh nghiệp để thấy rõ đâu là nguyên nhân chính dẫn đến lãng phí chi phí năm 2005.
* Phân tích chi tiết chi phí mua hàng năm 2005
Bảng 3.5. Chi tiết chi phí mua hàng của công ty năm 2005
Đơn vị: Triệu đồng TT, TS: % r Khoản muc CP 2004 2005 So sánh Giá trị TT TS Giá trị TT TS CL % CP vận chuyển 2,399 58.4 0.288 3,022 58.0 0.267 623 26.0 CP lao vụ bốc dỡ 878 21.4 0.105 1,043 20.0 0.092 165 18.8 CP lưu kho 181 4.4 0.022 379 7.3 0.033 198 109.4 Lệ phí nhận hàng 640 15.6 0.077 739 14.2 0.065 99 15.5 CP giám định 9 0.2 0.001 23 0.4 0.002 14 155.6 Tổng CP mua 4,107 100 0.493 5,206 100 0.460 1,099 26.8
14,2% ° ’4%
□ CP vận chuyển □ CP lao vu bốc dỡ □ CP lưu kho 1 Lệ phí nhận hàng □ CP giám định
Hình 3.10. Biểu đồ cơ cấu chi phí mua hàng của công ty năm 2005
Tốc độ tăng chi phí mua hàng năm 2005 so với năm 2004 thấp hơn tốc
độ tăng doanh thu thuần (127% < 135%) (Bảng 3.3). Công ty đạt được mức
tiết kiệm tương đối chi phí mua hàng là do sự giảm tương đối trong chi phí vận chuyển, chỉ phí lao vụ bốc dỡ và lệ phí nhận hàng, mặc dù chi phí lưu kho và chi phí giám định tăng lên. Điều này có thể giải thích được là do trong cơ cấu chi phí mua hàng thì chi phí vận chuyển, chi phí lao vụ, bốc dỡ, lệ phí nhận hàng là những chi phí chiếm tỷ trọng lớn (lần lượt là 58%, 20%, 14,2%) và giảm, còn chi phí lưu kho và phí giám định lại chiếm tỷ trọng nhỏ (7,3% và 0,4%) vì vậy sự tăng lên trong hai loại chi phí này không làm tăng đáng kể tổng chi phí mua hàng.
Năm 2005, quy mô đơn hàng của công ty tăng mạnh, bởi vậy quá trình
vận chuyển được đảm bảo đủ tải trọng, đây là nguyên nhân chính làm giảm chi phí vận chuyển trên đơn vị sản phẩm của công tỵ. Một lý do nữa là năm
2005 công ty mua thêm xe, tăng cường tự vận chuyển. Chính vì vậy chi phí
vận chuyển giảm tương đối so với doanh thu
Cũng do lợi thế về quy mô đơn hàng nên lệ phí nhận hàng, chi phí lao
vụ trên đơn vị sản phẩm giảm và do đó hai loại chi phí này cũng giảm tương đối so với doanh thu
Chi phí lưu kho tăng là do đơn giá thuê kho tăng và khối lượng hàng hoá tăng
Chi phí giám định tăng theo sự tăng của khối lượng hàng hoá và điều này cũng chứng tỏ công ty ngàv càng chú trọng hơn đến việc đảm bảo chất lượng sản phẩm
Như vậy qua phân tích trên có thể thấy ở công ty dược phẩm trung ương I, chi phí vận chuyển là chi phí quan trọng nhất (chiếm tỷ trọng cao nhất) trong chi phí mua hàng, vì vậy tiết kiệm chi phí vận chuyển chính là điều kiện cơ bản để tiết kiệm chi phí mua hàng
* Phân tích chỉ tiết bán hàng năm 2005
Chi phí bán hàng là chi phí chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong tổng chi phí của doanh nghiệp năm 2005 (1,9%). Đây là chi phí có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động tiêu thụ những mặt hàng công ty trực tiếp kinh doanh. Có thể thấy rõ cơ cấu các loại chi phí trong chi phí bán hàng qua bảng sau:
Bảng 3.6. Chi tiết chi phí bán hàng của công ty năm 2005
Đơn vị: Triệu đồng TT, TS: %
Khoản muc chi phí 2004 2005 So sánh
Giá trị TT TS Giá trị TT TS CL %
CP nhân viên BH 11,670 63.43 1.400 13,921 65.50 1.230 2,251 19.3
Công cụ LĐ 312 1.70 0.037 369 1.74 0.033 57 18.3
Bao bì vật liệu, tem 180 0.98 0.022 225 1.06 0.020 45 25
CP bảo quản 267 1.45 0.032 222 1.04 0.020 -45 -16.9 Hao mòn TSCĐ 2,876 15.63 0.345 3,510 16.52 0.310 634 22 CP marketing 1,877 10.20 0.225 1,986 9.35 0.175 109 5.81 CP thuê quầy 511 2.78 0.061 483 2.27 0.043 -28 -5.48 Kiểm nghiệm 44 0.24 0.005 48 0.23 0.004 4 9.09 Hao hụt, xử lý 581 3.16 0.070 403 1.90 0.036 -178 -30.6
Hoa hồng, môi giới 79 0.43 0.009 85 0.40 0.008 6 7.59
Tổng CP bán hàng 18,397 100 2.207 21,252 100 1.878 2,855 15.5 Doanh thu thuần 833,416 1,131,646 100
16,5% 65,5% 65,5% Q CP nhân viên bán hàng □ Chi phí marketing □ Hao hụt, xử lý Q Hao mòn TSCĐ Q Chi phí thuê quầy B CPkhác
Hình 3.11. Biểu đồ cơ cấu chi phí bán hàng của công ty năm 2005
Cùng với sự tăng của doanh thu thuần, chi phí bán hàng tăng lên nhưng
giống như chi phí mua hàng, tốc độ tăng chi phí bán hàng cũng nhỏ hơn so với tốc độ tăng của doanh thu. Theo bảng 3.6 ta thấy, hầu hết các khoản mục chi phí trong chi phí bán hàng của công ty đều tăng với tốc độ chậm hơn tốc độ tăng doanh thu. Thậm chí có những khoản chi phí năm 2005 còn giảm so với năm 2004 như chi phí bảo quản, chi phí hao hụt xử lý, chi phí thuê quầy. Chi phí bảo quản giảm đồng thời chi phí hao hụt xử lý cũng giảm trong khi số lượng hàng mua tăng, điều đó chứng tỏ công ty đã thực hiện tiết kiệm chi phí mà vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm. Điều này là rất tốt, công ty cần phát huy.
Trong cơ cấu chi phí bán hàng của công ty, chi phí nhân viên bán hàng
chiếm tỷ lệ cao nhất tới 65,5%, tiếp theo là chi phí hao mòn TSCĐ 16,5%, chi phí marketing 9,3%- Chi phí nhân viên bán hàng tăng lên cùng với sự tăng của doanh thu, chứng tỏ công ty cũng đã rất chú ý đến việc nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.
* Phán tích chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2005
Bảng 3.7. Chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty năm 2005
Đơn vị: Triệu đồng TT, TS: % Khoản mục chi phí 2004 2005 So sánh Giá trị TT TS Giá trị TT TS CL % CP nhân viên QLDN 3,447 34.56 0.414 4,222 33.83 0.373 775 22.5 Công cụ, VPP 508 5.09 0.061 663 5.31 0.059 155 30.5 Thuế, phí, lệ phí 1,245 12.48 0.149 2,036 16.32 0.180 791 63.5 Chi phí dự phòng 641 6.43 0.077 917 7.35 0.081 276 43.1 CPDV mua ngoài 1,931 19.36 0.232 1,973 15.81 0.174 42 2.18 Quỹ nộp cấp trên 426 4.27 0.051 447 3.58 0.039 21 4.93 Chi phí tiếp khách 607 6.09 0.073 680 5.45 0.060 73 12 Công tác phí tàu xe 598 6.00 0.072 547 4.38 0.048 -51 -8.5 Chi phí khác 571 5.72 0.069 994 7.97 0.088 423 74.1 Tổng CP QLDN 9,974 100 1.197 12,479 100 1.103 2,505 25.1 DT thuần 833,416 1,131,646 298,230 35.8 7,35% 16,32%
ca CP nhân viên QLDN □ Thuế, phí, lệ phí ■ Chi phí dự phòng □ CPDV mua ngoài □ Chi phí tiếp khách □ CP khác
Xét cơ cấu chi phí quản lý của doanh nghiệp ta thấy, chi phí nhân viên quản lý chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí quản lý (33,83%); tiếp theo là chi phí dịch vụ mua ngoài (15,81%) và thuế, phí, lệ phí (16,32%).
+ Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp năm 2005 tăng 775 triệu so
với năm 2004. Nhưng nếu xét vê tỷ trọng phí thì chi phí nhân viên quản lý
năm 2005 giảm tương đối so với năm 2004. Năm 2004, chi phí nhân viên quản lý chiếm 34,56% trong tổng chi phí quản lý của doanh nghiệp. Đến năm 2005, con số này đã giảm xuống chỉ còn 33,83%
+ Năm 2005, thuế, phí, lệ phí tăng 791 triệu so với năm 2004 tương ứng
tốc độ tăng 63,5%. Thuê, phí, lệ phí tăng chủ yếu là do tăng thuế đất, vì năm
2005 công ty thuê thêm đất để mở rộng chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh. + Chi phí dịch vụ mua ngoài như các khoản điện, nước, điện thoại, fax, bảo trì, bảo dưỡng...năm 2005 tăng 42 triệu so với năm 2004 tương ứng với tốc độ tăng 2,18% nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu rất nhiều. Năm 2004, tỷ trọng chi phí dịch vụ mua ngoài trong tổng phí là 19,36%; đến năm 2005 giảm xuống 15,81%. Công ty đã tiết kiệm tương đối chi phí này, điều đó là rất tốt, công ty cần phát huv.
+ Chỉ phí tiếp khách cũng giảm tương đối, từ 6,09% trong tổng phí năm 2004 xuống còn 5,45% năm 2005. Chi phí tiếp khách giảm tương đối so với doanh thu chứng tỏ công tỵ cũng đã thực hiện tốt tiết kiệm loại chi phí này.