5. Bố cục đề tài
2.1.2.5. Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản
sản
Người lập di chúc có thể chỉ định bất cứ ai giữ di chúc, quản lý di sản, phân chia di sản nhằm tránh việc thất lạc, hư hỏng di chúc, đảm bảo cho mong muốn, ý chí của người lập di chúc không bị người khác xâm phạm, cũng như đảm bảo cho tài sản không bị mất mát, hư hỏng thì cần người quản lý di sản. Người để lại di chúc có thể chỉ định người phân chia di sản. Người được chỉ định này có thể là bất kỳ ai, bất kỳ tổ chức nào miễn là người lập di chúc cảm thấy tin tưởng khi giao cho họ. Đây là quyền của người lập di chúc nhưng không phải là nghĩa vụ của người được chỉ định nên họ có quyền đồng ý hoặc không đồng ý trở thành người giữ di chúc, quản lý di sản, phân chia di sản. Cho nên, khi người lập di chúc chỉ định người thực hiện các công việc này thì họ có thể định đoạt mức thù lao mà người đó được hưởng khi đồng ý trở thành người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.
Người lập di chúc có thể chỉ định bất cứ ai giữ di chúc, quản lý di sản, phân chia di sản nhằm tránh việc thất lạc, hư hỏng di chúc, đảm bảo cho mong muốn, ý chí của người lập di chúc không bị người khác xâm phạm, cũng như đảm bảo cho tài sản không bị mất mát, hư hỏng thì cần người quản lý di sản. Người để lại di chúc có thể chỉ định người phân chia di sản. Người được chỉ định này có thể là bất kỳ ai, bất kỳ tổ chức nào miễn là người lập di chúc cảm thấy tin tưởng khi giao cho họ. Đây là quyền của người lập di chúc nhưng không phải là nghĩa vụ của người được chỉ định nên họ có quyền đồng ý hoặc không đồng ý trở thành người giữ di chúc, quản lý di sản, phân chia di sản. Cho nên, khi người lập di chúc chỉ định người thực hiện các công việc này thì họ có thể định đoạt mức thù lao mà người đó được hưởng khi đồng ý trở thành người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản. bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc. Cho nên, sau khi lập di chúc mà người lập di chúc muốn thay đổi nội dung di chúc hay hủy bỏ di chúc thì người lập di chúc cứ tiến hành việc thay đổi, bổ sung, thay thế và hủy bỏ di chúc. Di chúc có hiệu lực là bản di chúc được sửa đổi, bổ sung lần cuối cùng.
Thứ nhất, sửa đổi di chúc là việc người lập di chúc bằng ý chí tự nguyện của mình làm thay đổi một phần di chúc đã lập. Đối với những phần di chúc không bị sửa đổi vẫn có hiệu lực pháp luật. Phần di chúc đã bị sửa đổi sẽ không còn hiệu lực pháp luật nữa, thay vào đó pháp luật sẽ căn cứ vào sự sửa đổi sau cùng24. Hay việc sửa đổi di chúc liên quan tới việc thay đổi nội dung đã lập, theo đó số người thừa kế và số di sản mà người thừa kế được hưởng cũng thay đổi bằng việc người người lập di chúc sửa đổi nội dung di chúc25
Thứ hai, bổ sung di chúc là việc người lập di chúc bổ sung thêm một số vấn đề mà trong di chúc đã lập chưa nói đến nhằm làm cho di chúc cụ thể, chi tiết hơn, rõ hơn. Khi người lập di chúc bổ sung di chúc thì di chúc đã lập và cả phần bổ sung di chúc đều có hiệu lực pháp luật như nhau. Khi bổ sung vào di chúc nếu một phần của di
24
Tòa án nhân dân tối cao, Một số vấn đề về quyền thừa kế, Phương Dung – Hà Giang,
http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&article_details=1 &item_id=19137432 [truy cập ngày 20/6/2014].