Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Hiến pháp

Một phần của tài liệu Bảo hiểm trong Nhà nước Pháp quyền (Trang 146 - 149)

- Vƣơng quốc Campuchia:

4.3.1. Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Hiến pháp

Hiến pháp hiện nay của Việt Nam không xác định một thiết chế bảo hiến. Do đó, với đề nghị xây dựng mô hình Hội đồng hiến pháp Việt Nam, thì điều đầu tiên và quan trọng nhất là sửa đổi hiến pháp năm 1992. Theo đó, bổ sung

Điều này hoàn toàn phù hợp với chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam. Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020 đã đề ra nhiệm vụ: tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm Nhà nước Việt Nam thực sự là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, do Đảng lãnh đạo; thực hiện tốt chức năng quản lý kinh tế, quản lý xã hội; giải quyết đúng mối quan hệ giữa Nhà nước với các tổ chức khác trong hệ thống chính trị, với nhân dân, với thị trường. Nâng cao năng lực quản lý và điều hành của Nhà nước theo pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và kỷ luật, kỷ cương. Nhà nước chăm lo, phục vụ nhân dân, bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng của mọi người dân. Nghiên cứu xây dựng, bổ sung các thể chế và cơ chế vận hành cụ thể để bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách để vận hành có hiệu quả nền kinh tế và thực hiện tốt các cam kết quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc.

Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành Trung ương tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng khóa XI khẳng định: Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trước hết là nâng cao nhận thức về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm Nhà nước Việt Nam thực sự là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, do Đảng lãnh đạo; thực hiện tốt chức năng quản lý kinh tế, quản lý xã hội; giải quyết đúng mối quan hệ giữa Nhà nước với các tổ chức khác trong hệ thống

chính trị, với nhân dân, với thị trường. Nâng cao năng lực quản lý và điều hành của Nhà nước theo pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa và kỷ luật, kỷ cương. Nhà nước chăm lo, phục vụ nhân dân, bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng của mọi người dân. Nghiên cứu xây dựng, bổ sung các thể chế và cơ chế vận hành cụ thể để bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách để vận hành có hiệu quả nền kinh tế và thực hiện tốt các cam kết quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc.

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương 5 khóa XI khẳng định chủ trương “tổng kết việc thi hành Hiến pháp năm 1992 và một số nội dung cơ bản cần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992”.

Các nội dung nêu trong các văn kiện nêu trên là điều kiện, tiền để cho việc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 một cách đồng bộ, tạo cơ sở cho việc xây dựng mô hình bảo hiến hiệu quả. Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 cần có sự phân định rõ trong phân công quyền lực nhà nước và quy định các quyền, nghĩa vụ công dân theo hướng hạn chế các quy định có tính cương lĩnh, định tính, tăng cường các quy định về quyền công dân có thể áp dụng một cách trực tiếp.

Khi thiết lập mô hình bảo hiến ở Việt Nam nó cũng đặt ra một loạt các vấn đề cần phải sửa đổi, bổ sung Hiến pháp: ghi nhận sự tồn tại Hội đồng hiến pháp, xác định phương thức hoạt động và mối quan hệ giữa Hội đồng hiến pháp với các thiết chế khác của bộ máy nhà nước…

Điều này đòi hỏi phải có một bản Hiến pháp chuẩn, từ đó tạo tiền đề để tổ chức thực hiện Hiến pháp trên thực tế.

Một phần của tài liệu Bảo hiểm trong Nhà nước Pháp quyền (Trang 146 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)