Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành có liên quan

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH HUYỆN THANH CHƯƠNG (Trang 46 - 50)

Muốn phát triển công tác tín dụng trung và dài hạn thì một yêu cầu đặt ra

trong thời gian tới là phải tạo lập được môi trường kinh tế và pháp lý đầy đủ và đồng bộ để hỗ trợ hoạt động kinh doanh tiền tệ theo hướng:

-Tăng cường khả năng tài chính cho các doanh nghiệp trong tất cả các

thành phần kinh tế bằng cách cấp vốn lưu động bổ sung cho các doanh nghiệp Nhà nước, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Chấn chỉnh việc chấp hành chế độ kế toán và quản lý tài chính ở các

doanh nghiệp. Tổ chức kiểm tra buộc các doanh nghiệp tiến hành hạch toán đúng theo pháp lệnh hạch toán kế toán và thống kê, đảm bảo số liệu chính

xác, trung thực và kịp thời.

- Nhà nước cần có các biện pháp quản lý nghiêm ngặt về xuất nhập khẩu. Trước hết phải đảm bảo cân đối, tránh cho nhập tràn lan hoặc quá hạn chế gây

ra những biến động thị trường. Đồng thời, chính sách xuất nhập khẩu phải

mang tính ổn định lâu dài, tránh tình trạng khi vốn tín dụng đã đầu tư cho các

dự án sản xuất hàng xuất khẩu, chưa kịp thu hồi thì lại có sự thay đổi chính

sách, khiến nợ của Ngân hàng không thu hồi được.

- Cần chấn chỉnh hoạt động của các cấp có thẩm quyền duyệt dự án theo hướng nâng cao trách nhiệm hơn nữa đối với sự phát triển của nền kinh tế.

Tránh tình trạng các dự án được duyệt thiếu căn cứ khoa học, không thực tiễn nên không phát huy được hiệu quả, hoạt động bị đình đốn, lãng phí hàng ngàn tỷ đồng. Nhà nước phải tôn trọng quyền độc lập tự chủ trong kinh doanh của

Ngân hàng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng giữa các

KẾT LUẬN

Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động kinh doanh tiền tệ của

Ngân hàng mà mang lại lợi nhuận chủ yếu trong hoạt động của Ngân hàng. Muốn tồn tại và đứng vững trong cơ chế thị trường, Ngân hàng cần phải đảm

bảo được hoạt động của mình vừa an toàn vừa hiệu quả. Nâng cao chất lượng

tín dụng trung và dài hạn không chỉ là mong muốn của riêng NHNo&PTNTVN chi nhánh Thanh Chương mà còn là của các NHTM Việt

Nam nói chung và cũng là mong muốn của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.

Qua thời gian thực tập, nghiên cứu, tìm hiểu về hoạt động tín dụng trung- dài hạn tại NHNo&PTNTVN chi nhánh Thanh Chương, em nhận thấy tầm quan

trọng của tín dụng trung và dài hạn trong công cuộc đổi mới. Hoạt động tín

dụng trung và dài hạn đã thể hiện vai trò quan trọng của nó đối với các doanh

nghiệp, với bản thân của Ngân hàng cũng như toàn bộ nền kinh tế.

Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trung và dài hạn phải là một trong

những mục tiêu hàng đầu trong chiến lược phát triển của Ngân hàng. Bên cạnh đó cũng rất cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp các ngành có liên

quan để tạo ra một hành lang vững chắc cho Ngân hàng phát huy có hiệu quả.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đặng Thành Cương , và các cán bộ ngân hàng chi nhánh Thanh Chương đã giúp em hoàn thành

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Hoàng Anh (2000), Tín dụng Ngân hàng phục vụ đối tượng chính sách và các chương trình kinh tế của Chính phủ: Những tồn tại và kiến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghị tháo gỡ, Tạp chí Ngân hàng số 4.

2. Nguyễn Trung Tăng (2001) Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn tín dụng XĐGN, Tạp chí Ngân hàng số 11.

3. http://Cafef.vn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TRUNG – DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH HUYỆN THANH CHƯƠNG (Trang 46 - 50)