việc hạn chế nợ xấu luôn là mục tiêu của các Ngân hàng.
Nhìn chung so với tổng nợ xấu, phần nợ xấu hộ gia đình chiếm tỷ trọng khá thấp. Năm 2011 nợ xấu hộ gia đình chiếm 55,4%, nhưng sang các năm sau, n ợ xấu đã giảm đến dưới 30%. Đ iều này cho thấy các hộ gia đình khi đi vay rất trung thực, sử dụng vốn đúng mục đích, luôn có thiện chí trả nợ cho Ngân hàng nên tình hình nợ xấu được giải quyết khá tốt qua các năm.
Qua đây ta thấy được, cho vay hộ gia đình vừa mang lại hiệu quả vừa ít r ủi ro cho phía Ngân hàng. Đồng thời cũng giúp cho nông dân có vốn sản xuất, tạo công ăn việc làm, ổn định cuộc sống, góp phần tăng thêm sản lượng sản phẩm hàng hóa cho xã hội, thúc đẩy kinh tế huyện phát triển, tăng thu nhập cho người dân. Chính vì điều này mà hộ gia đình đã trở thành đối tượng cho vay chủ yếu của Ngân hàng.
4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH TẠINGÂN HÀNG NGÂN HÀNG
4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH TẠINGÂN HÀNG NGÂN HÀNG tiền mặt hay chuyển khoản trong thời hạn nhất định. Sự tăng trưởng của doanh số cho vay thể hiện quy mô tăng trưởng của công tác tín dụng.
Trong hoạt động của các Ngân hàng thương mại thì hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng và chính yếu nhất. Khi có được nguồn vốn huy động, Ngân hàng sẽ tìm ra phương hướng để sử dụng nguồn vốn đó một cách có hiệu quả hay nói khác hơn là phải tìm ra biện pháp để khách hàng vay vốn, vừa đáp ứng nhu cầu kinh doanh của khách hàng vừa làm tăng thu nhập cho Ngân hàng, đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu đã đề ra.
Qua 3 năm tình hình cho vay có sự biến động tăng giảm không đều. Năm 2012 đạt doanh số cho vay là 605.695 triệu đồng, so với năm 2011 tăng 61.586 triệu đồng, tương ứng tăng 11,3%. Nhưng sang năm 2013 doanh số cho vay đã giảm hơn so với năm 2012 là 35.884 triệu đồng, với tốc độ giảm 5,9%.
Tuy nhiên đến giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014, doanh số cho vay đã khá hơn đạt 326.420 triệu đồng, so với doanh số cho vay cùng kỳ năm 2013, con số