ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA VI KHUẨN PHÂN LẬP

Một phần của tài liệu phân lập vi khuẩn nội sinh trong cây diệp hạ châu (phyllanthus amarus l.) mọc hoang ở tỉnh cà mau (Trang 47)

Mười sáu dịng vi khuẩn phân lập được quan sát dưới kính hiển vi quang học với độ phĩng đại 400 lần. Trong đĩ, cĩ 13 dịng cĩ dạng que ngắn (chiếm tỉ lệ 81%), 3 dịng cĩ dạng que dài (chiếm tỉ lệ 19%). Tất cả đều cĩ khả năng chuyển động chiếm tỉ lệ 100%.

Nhuộm Gram: sau khi tiến hành các bước nhuộm Gram, nhận thấy cĩ 9 dịng vi khuẩn thuộc nhĩm vi khuẩn Gram âm do các tế bào vi khuẩn đều cĩ màu hồng của Fushin (chiếm tỉ lệ 56,25%), 7 dịng thuộc nhĩm vi khuẩn Gram dương do tế bào cĩ màu tím xanh của Crystal violet (chiếm tỉ lệ 25%) (Hình 8 và Bảng 7).

Hình 8: Nhuộm Gram của các dịng vi khuẩn đã phân lập

(a) Dịng vi khuẩn R10A (b) Dịng vi khuẩn R10C

Kích thước tế bào của các dịng vi khuẩn phân lập cĩ chiều dài dao động trong khoảng 1-3µm; chiều rộng khoảng 0,8-6,8µm ( Bảng 7).

Bảng 7: Đặc điểm tế bào của các dịng vi khuẩn phân lập trên mơi trƣờng PDA Stt Dịng Hình dạng vi khuẩn Kích thƣớc vi khuẩn(µm) Gram (1) Chuyển động(2) Chiều rộng Chiều dài

1 T1 Que ngắn 0,8 1,7 - + 2 T8 Que ngắn 1,7 2 - + 3 T9 Que dài 1,7 5,1 + + 4 H3 Que dài 1,7 5,1 + + 5 H8 Que ngắn 1,7 1,9 - + 6 L3A Que ngắn 0,8 1,7 - + 7 L3C Que ngắn 1,9 3 - + 8 R7 Que dài 1,7 6,8 + + 9 R9 Que ngắn 0,8 1,7 + + 10 R10A Que ngắn 1,7 3,4 + + 11 R10B Que ngắn 1 3,4 + + 12 R10C Que ngắn 1,8 3 - + 13 R10D Que ngắn 1,7 3,4 - + a b

14 R12 Que ngắn 1,3 4,3 - + 15 R18 Que ngắn 1,7 3,4 + + 16 R20 Que ngắn 1,7 2,5 - + * Chú thích: (1): (-) Gram âm, (+) Gram dương

(2): (-) Khơng chuyển động, (+) Chuyển động,

III. Khả năng tổng hợp NH4+ của các dịng vi khuẩn

Theo kết quả thì hàm lượng NH4+ của tất cả 16 dịng vi khuẩn phân lập được là rất thấp khoảng từ 0-1,41µg/ml. Do những dịng vi khuẩn này cĩ khả năng tổng hợp NH4+khác nhau qua các ngày, trong đĩ cĩ 9 dịng giảm vào ngày thứ 4 sau đĩ tăng lên hoặc tăng ngày thứ 4 sau đĩ giảm (nhĩm A), cĩ 7 dịng tăng liên tục qua 2, 4, 6 ngày và bắt đầu giảm vào ngày thứ 8 (nhĩm B).

Nhĩm A: Ngày 2, một số ít dịng cĩ hàm lượng NH4+ sinh ra rất cao là dịng L3A (1,36µg/ml), H8 (1,41µg/ml) và R10C (1,34µg/ml), 3 dịng này cĩ hàm lượng NH4+ sinh ra khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê, cịn lại đa số các dịng đều cĩ hàm lượng NH4+ sinh ra rất thấp. Trong ngày thứ 4, lượng NH4+ đo được cao nhất ở dịng R10B (0,297µg/ml) và thấp nhất là dịng R10C và R12 (0,09µg/ml) so với các dịng cịn lại (khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê). Đến ngày thứ 6, một số dịng vẫn cịn hàm lượng NH4+ sinh ra tăng lên, một số dịng cĩ hàm lượng NH4+ giảm qua các ngày nhưng vẫn cịn cao hơn những dịng khác như ở dịng H8 (0,357µg/ml), khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê so với các dịng khác. Đến ngày 8, tất cả những dịng tăng từ ngày 2, 4, 6 đã giảm (Bảng 8).

Bảng 8: Khả năng tổng hợpNH4+ của 7 dịng vi khuẩn sau 2, 4, 6, 8 ngày chủng (nhĩm A)

Hàm lượng NH4+

trung bình (µg/ml)

Stt Dịng Ngày 2 Ngày 4 Ngày 6 Ngày 8

1 H8 1,41c 0,287c 0,357c 0,223e

2 L3A 1,36c 0,13a 0,21b 0,12ab

3 L3C 0,14ab 0,217b 0,197b 0,09b

4 R7 0,21b 0,19b 0,227b 0,33f

6 R10C 1,35c 0,09a 0,227b 0,15cd

7 R10D 0,1a 0,19b 0,05a 0,133c

8 R12 0,09a 0,09a 0,07a 0,013a

9 R20 0,157ab 0,21b 0,2b 0,13c

CV% 8,3 13 10,7 13,2

Chú thích: Các giá tri trong cùng một ngày cĩ mẫu tự giống nhau biểu thị sự khác biệt khơng ý nghĩa thống kê 5%.

Nhĩm B: Qua 2 ngày khảo sát 7 dịng vi khuẩn, dịng T1 chưa cĩ khả năng cố định NH4+ (0µg/ml) do vi khuẩn chưa thích ứng với mơi trường NFb (khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê), đa số các dịng cịn lại khả năng tổng hợp NH4+ rất thấp. Qua 4 và 6 ngày, tất cả 7 dịng đều cĩ hàm lượng NH4+ tăng lên, trong đĩ cĩ 2 dịng R10A (0,217µg/ml) và R18 (0,217µg/ml) cĩ hàm lượng NH4+ cao hơn những dịng cịn lại (khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê). Đến ngày thứ 8, tất cả 7 dịng vi khuẩn đều cĩ hàm lượng NH4+giảm đáng kể, do đến giai đoạn này lượng dinh dưỡng khơng cịn đủ để cho vi khuẩn phát triển (Hình 9).

Hình 9: Khả năng tổng hợp NH4+ của 7 dịng vi khuẩn sau 2, 4, 6, 8 ngày chủng trên mơi trƣờng NFb

Chú thích: Các giá trị trong cùng một ngày cĩ mẫu tự giống nhau biểu thị sự khác biệt khơng ý nghĩa thống kê 5%.

Ban đầu do vi khuẩn chưa thích ứng được với mơi trường NFb nên khả năng tổng hợp NH4+ của vi khuẩn rất thấp. Sang ngày 4, 6 lượng đạm tăng lên cao do vi khuẩn đã thích ứng với mơi trường và tổng hợp NH4+. Đến ngày 8, do lượng NH4+

Lư ợng NH 4 + (µg/ ml )

được tổng hợp nhiều nên đã ức chế vi khuẩn, vi khuẩn ngừng tổng hợp NH4+ và sử dụng lượng đạm sẵn cĩ nên lượng NH4+ giảm.

IV. Khả năng tổng hợp IAA của các dịng vi khuẩn

Tất cả các dịng vi khuẩn phân lập được đều cĩ khả năng tổng hợp IAA rất cao trong khoảng từ 2,6-19,15µg/ml (Bảng 9). Lượng IAA được tổng hợp qua 2, 4, 6 ngày, cao nhất là dịng T9 với lượng IAA tổng hợp là 19,15µg/ml và thấp nhất là dịng T8 (2,6µg/ml).

Bảng 9: Khả năng tổng hợp IAA của các dịng vi khuẩn sau 2, 4, 6 ngày chủng

Stt Dịng Hàm lƣợng IAA trung bình (µg/ml)

Ngày 2 Ngày 4 Ngày 6

1 T1 14,47def 9,8a 2,8a 2 T8 13,12bcde 15,96ef 2,6a 3 T9 19,15g 16,8fg 7,73f 4 H3 13,84cdef 14,63cd 3,11a 5 H8 7,98a 12,96b 7,38ef 6 L3A 11,77bc 13,74bc 5,93cd 7 L3C 12,94bcd 13,74bc 2,6a 8 R7 15,82f 15,13de 10,63h 9 R9 13,12bcde 16,18ef 3,2a 10 R10A 11,41b 14,35cd 4,82b 11 R10B 15,19ef 15,24de 11,83i 12 R10C 8,34a 12,9b 4,56b 13 R10D 15,55f 16,6fg 7,38ef 14 R12 18,07g 17,6g 9,1g 15 R18 15,01def 15,24de 5,16bc 16 R20 15,28f 13,68bc 6,36de CV% 9,3 5,4 11

Chú thích: Các giá trị trong cùng một ngày cĩ mẫu tự giống nhau biểu thị sự khác biệt khơng ý nghĩa thống kê 5%.

Sau 2 ngày chủng vi khuẩn, dịng T9 cĩ khả năng tổng hợp IAA cao nhất (19,15µg/ml) và dịng R12 (18,07µg/ml) khác biệt thống kê so với những dịng cịn

lại. Sang ngày thứ 4, đa số các dịng đều cĩ hàm lượng IAA tăng lên, tuy dịng R12 đã giảm so với ngày 2 nhưng vẫn cịn cao nhất (17,6µg/ml) so với các dịng khác (khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê). Đến ngày 6, do lượng chất dinh dưỡng trong mơi trường khơng cịn nhiều so với những ngày trước nên khả năng tổng hợp IAA của tất cả các dịng đều giảm mạnh, cao nhất là dịng R10B (11,83µg/ml) và thấp nhất là dịng L3C và T8 (2,6µg/ml) khác biệt cĩ ý nghĩa so với các dịng cịn lại. Lượng IAA tổng hợp qua 2, 4, 6 ngày khảo sát được thể hiện ở Hình 10.

V. Khả năng hịa tan lân của các dịng vi khuẩn phân lập

Khảo sát được 9 dịng tạo vịng sáng cĩ khả năng hịa tan lân.Trong đĩ, dịng R9 làm thay đổi mơi trường NBRIP thành màu vàng (do vi khuẩn cĩ khả năng tiết ra acid làm vàng mơi trường), 8 dịng cịn lại làm mơi trường NBRIP thay đổi thành màu xanh dương (do vi khuẩn cĩ khả năng tiết ra base). Cịn lại những dịng vi khuẩn khác khơng cĩ khả năng tạo vịng sáng nhưng vẫn mọc khuẩn lạc và làm thay đổi mơi trường NBRIP. Vịng sáng của vi khuẩn được thể hiện ở Hình 11.

Hình 11: Vịng sáng hịa tan lân của dịng T8 (trái) và dịng R9 (phải)

Hiệu suất hịa tan lân (E) của các dịng vi khuẩn tăng dần qua các ngày khảo sát của 9 dịng vi khuẩn trên mơi trường NBRIP. Khoảng dao động E của 9 dịng này từ 112- 187,5%. Duy chỉ cĩ dịng R10D giảm qua các ngày do khuẩn lạc tăng lên nhưng khả năng hịa tan lân giảm dần (Hình 12).

Trong số các dịng cĩ khả năng hịa tan lân, dịng H8 cĩ khả năng hịa tan lân cao hơn những dịng khác nhưng khả năng hịa tan lân qua các ngày khơng thay đổi

Vịng sáng kháng khuẩn

Hi

ệu su

ất

nhiều. Ngược lại, dịng R9 tuy khả năng hịa tan lân khơng cao nhưng khả năng hịa tan lân qua 2, 4, 6 ngày tăng mạnh.

Hình 12: Hiệu suất hịa tan lân của 9 dịng vi khuẩn sau 2, 4, 6 ngày chủng VI. Khả năng kháng khuẩn của các dịng vi khuẩn phân lập

1. Khả năng kháng khuẩn trên vi khuẩn gây bệnh E.coli

Tiến hành khảo sát khả năng kháng khuẩn trên 16 dịng vi khuẩn nội sinh ở cây cây Diệp Hạ Châu (mỗi dịng lặp lại 2 lần) trên mơi trường LB đã trải vi khuẩn gây bệnh E.coli. Ba dịng cĩ khả năng kháng vi khuẩn E.coli là 2 dịng ở rễ (R10B, R7) và 1 dịng ở thân (T9) (Hình 13).

Ba dịng T9, R7, R10B đều cĩ vịng sáng của 2 lần lặp lại. Sau 1 ngày khảo sát, dịng R10B với trung bình đường kính 0,38cm cĩ khả năng kháng khuẩn mạnh hơn 2 dịng T9 (0,18cm) và R7 (0,28cm) nhưng khác biệt khơng ý nghĩa thống kê. Qua đến ngày 2, khả năng kháng khuẩn dịng R10B giảm xuống so với ngày đầu tiên nhưng khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê so với hai dịng cịn lại. Sang ngày 3, khả năng kháng khuẩn dịng R10B (0,3cm) và R7 (0,23cm) đều giảm (do mật số E.coli phát triển nhanh), duy chỉ dịng T9 (0,2cm) cĩ trung bình khả năng kháng khuẩn tăng lên so với 2 ngày đầu.

Hình 14: Tính kháng vi khuẩn E.coli của 3 dịng vi khuẩn phân lập

Chú thích: Các giá trị trong cùng một ngày cĩ mẫu tự giống nhau biểu thị sự khác biệt khơng ý nghĩa thống kê 5%.

2. Khả năng kháng khuẩn trên vi khuẩn gây bệnh Aeromonas hydrophila hydrophila

Tiếp tục khảo sát khả năng kháng khuẩn của 16 dịng vi khuẩn trên mơi tường LB đã trải vi khuẩn gây bệnh Aeromonas hydrophila. Bốn dịng cĩ khả năng kháng khuẩn, trong đĩ cĩ 3 dịng ở rễ R7, R10B, R12 và 1 dịng ở lá L3A (Hình 15).

Đư

ờng kính (

Hình 15: Vịng sáng kháng vi khuẩn A. hydrophyla của dịng R12 sau 3 ngày

Qua 3 ngày quan sát khả năng kháng khuẩn của 4 dịng vi khuẩn, dịng R10B cĩ khả năng kháng khuẩn mạnh nhất với trung bình đường kính 0,38cm, dịng L3A cĩ khả năng kháng khuẩn yếu nhất với trung bình đường kính 0,05cm và chỉ lặp lại 1 lần. Ngày đầu tiên, khả năng kháng khuẩn của dịng R10B (0,33cm) mạnh nhất và thấp nhất là dịng L3A (0,05cm) khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê so với hai dịng R12 (0,18cm) và R7 (0,28cm). Qua ngày 2, hai dịng L3A và R12 cĩ trung bình đường kính kháng khuẩn tăng lên 0,15cm và 0,23cm, cịn lại trung bình đường kính kháng khuẩn của dịng R10B, R7 giảm xuống do khuẩn lạc phát triển mạnh trên mơi trường. Sang ngày 3, tất cả các dịng vi khuẩn đều cĩ trung bình đường kính kháng khuẩn tăng lên, đặt biệt là dịng R10B (0,38cm) với trung bình đường kính cao nhất so với những dịng khác nhưng khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê.

Hình 16: Tính kháng vi khuẩn A.hydrophyla của 4 dịng qua 3 ngày khảo sát

Chú thích: các giá trị trong cùng một ngày cĩ mẫu tự giống nhau biểu thị sự khác biệt khơng ý nghĩa thống kê 5%.

Vịng sáng kháng khuẩn

Đư

ờng kính (c

1500bp

1 2 3 4

VII. Định danh những dịng vi khuẩn triển vọng

Qua khảo sát khả năng kháng khuẩn và khả năng tổng hợp NH4+, IAA lựa chọn ra 3 dịng T9, R7, R10B định danh. Kết quả điện di sản phẩm PCR cho thấy 3 dịng đều xuất hiện band DNA ở vị trí khoảng 1500bp.

Hình 17: Phổ điện di 3 dịng vi khuẩn

*Chú thích: (1) T9, (2) Thang chuẩn, (3) R7, (4) R10B

Giải trình tự gen 16S rRNA sản phẩm PCR của 3 dịng vi khuẩn đại diện: T9, R7, R10B. Kết quả trình tự như sau:

Dịng T9 cĩ tổng số nucleotic được giải là 1253 nucleotic (Bảng 10). Sử dụng cơng cụ Blast của NCBI để so sánh trình tự tương đồng với các trình tự trên ngân hàng gen. Kết quả đã cho thấy trình tự của dịng T9 cĩ mức đồng hình là 99% với 16S-rRNA của dịng vi khuẩn Bacillus subtilis (Hình 16). Lồi Bacillus subtilis cĩ thể sản xuất nhiều loại kháng sinh ức chế sự phát triển của vi khuẩn (Chen H et al., 2008). Ngồi ra Bacillus subtilis cĩ thể sản xuất hơn 20 kháng sinh đặt biệt là kháng sinh lipopeptide cĩ thể diệt nấm, diệt khuẩn và cả cơn trùng (Kim et al., 2004).

Bảng 10: Trình tự gene 16S rDNA của dịng T9 GGGGGGCGAGCGCAGGCAAATAATGCAAGTCGAGCGGACAGATGGGAGCTTGCTC CCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGGGTAACCTGCCTGTAAGACTG GGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCGGATGGTTGTTTGAACCGCATGGTTC AAACATAAAAGGTGGCTTCGGCTACCACTTACAGATGGACCCGCGGCGCATTAGCT AGTTGGTGAGGTAACGGCTCACCAAGGCAACGATGCGTAGCCGACCTGAGAGGGTG ATCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGG GAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAAGG TTTTCGGATCGTAAAGCTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTACCGTTCGAATAGGGCG GTACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCG GTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGTAAAGGGCTCGCAGG CGGTTTCTTAAGTCTGATGTGAAAGCCCCCGGCTCAACCGGGGAGGGTCATTGGAA ACTGGGGAACTTGAGTGCAGAAGAGGAGAGTGGAATTCCACGTGTAGCGGTGAAAT GCGTAGAGATGTGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGACTCTCTGGTCTGTAACTGA CGCTGAGGAGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACG CCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGTTAGGGGGTTTCCGCCCCTTAGTGCTGCAGCTAA CGCATTAAGCACTCCGCCTGGGGAGTACGGTCGCAAGACTGAAACTCAAAGGAATT GACGGGGGCCCGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGCGAAGA ACCTTACCAGGTCTTGACATCCTCTGACAATCCTAGAGATAGGACGTCCCCTTCGGG GGCAGAGTGACAGGTGGTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTT AAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTGATCTTAGTTGCCAGCATTCAGTTGGGCACTC TAAGGTGACTGCCGGTGACAAACCGGAGGAAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCA TGCCCCTTATGACTTGGCTTCCACCGTGCTACAATGGACAGAACAAAGGGCAGCGA AACCCCGAGGTTAACCC

Hình 18: Kết quả giải trình tự gen 16S rDNA của dịng T9

Dịng R7 cĩ tổng số nucleotic được giải là 1277 nucleotic (Bảng 11). Sử dụng cơng cụ Blast của NCBI để so sánh trình tự tương đồng với các trình tự trên ngân hàng gen. Kết quả đã cho thấy trình tự của dịng R7 cĩ mức đồng hình là 98% với 16S-rRNA của dịng vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens (Hình 17). Nhiều nghiên cứu cho thấy lồi Bacillus amyloliquefaciens cĩ thể kháng nhiều loại vi khuẩn gây bệnh như E.coli ..(Benitez et al., 2011).

Bảng 11: Trình tự gene 16S rDNA của dịng R7 TAGCGACGGGGACAGCAAAAGATGCTAGTCGAGCGGACAGATGGGAGCTTG CTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGGGTAACCTGCCTGT AAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCGGATGGTTGTCTGAA CCGCATGGTTCAGACATAAAAGGTGGCTTCGGCTACCACTTACAGATGGACC CGCGGCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGCTCACCAAGGCGACGATGCG TAGCCGACCTGAGAGGGTGATCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAG ACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGA CGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAAGGTTTTCGGATCGTAAAGCTCTGTTG TTAGGGAAGAACAAGTGCCGTTCAAATAGGGCGGCACCTTGACGGTACCTAA CCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGTGG CAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGTAAAGGGCTCGCAGGCGGTTTCTTAA GTCTGATGTGAAAGCCCCCGGCTCAACCGGGGAGGGTCATTGGAAACTGGGG AACTTGAGTGCAGAAGAGGAGAGTGGAATTCCACGTGTAGCGGTGAAATGC GTAGAGATGTGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGACTCTCTGGTCTGTAACT GACGCTGAGGAGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTA GTCCACGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGTTAAGGGGGTTTCCGCCCCCTT AGTGCTGCAGCTAACGCATTAAGCACTCCGCCTGGGGGAGTACGGTCGCAAG ACTGAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCCCCACAACCGGTGGAACCATGT GGTTTAATTCGAAGCAACGCGAAGAACCTTACCAGGTCTTGACATCCTCTGA CAATCCTAGAAGATAGGACGTCCCCTTCGGGGGCAGAATGACAGGTGGTGCA TGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAAATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGC GCAACCCTTGATCTTAGTTGCCAGCATTTCAGTGGGCCCTCTAAGGTGACTGC CGGTGACAAACCGGAGGAAGGTGGGGGATGACGTCAAATCATCATGCCCCTT ATGAACTTGGGCTAACACCTTGCTCCATTGGACAGAACAAAGGGCACCGGAA CCCGCGAGGTTAAGCCAATCCCCAAAACTGTT

Hình 19: Kết quả giải trình tự gen 16S rDNA của dịng R7

Dịng R10B cĩ tổng số nucleotic được giải là 1247 nucleotic (Bảng 12). Sử dụng cơng cụ Blast của NCBI để so sánh trình tự tương đồng với các trình tự trên ngân hàng gen. Kết quả đã cho thấy trình tự của dịng T9 cĩ mức đồng hình là 99% với 16S-rRNA của dịng vi khuẩn Bacillus methylotrophicus (Hình 17).Theo nghiên cứu của Sharma trên tờ Tạp chí Vi sinh Vật học (2013) về hoạt tính kháng khuẩn,

dịng Bacillus methylotrophicus cĩ thể kháng khuẩn mạnh với những vi khuẩn gây bệnh như E. coli, Shigella

Bảng 12: Trình tự gene 16S rDNA của dịng R10B

TAAGGGCGAGCGACTGAATGCACATGCATGTCGAGCGGACAGATGGGAGCTTGC TCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGGGTAACCTGCCTGTAAG ACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCGGATGGTTGTCTGAACCGCA TGGTTCAGACATAAAAGGTGGCTTCGGCTACCACTTACAGATGGACCCGCGGCG CATTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGCTCACCAAGGCGACGATGCGTAGCCGACC TGAGAGGGTGATCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGA GGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGC GTGAGTGATGAAGGTTTTCGGATCGTAAAGCTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGT GCCGTTCAAATAGGGCGGCACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAA CTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGAATTAT TGGGCGTAAAGGGCTCGCAGGCGGTTTCTTAAGTCTGATGTGAAAGCCCCCGGC TCAACCGGGGAGGGTCATTGGAAACTGGGGAACTTGAGTGCAGAAGAGGAGAG TGGAATTCCACGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGAGATGTGGAGGAACACCAGTGG CGAAGGCGACTCTCTGGTCTGTAACTGACGCTGAGGAGCGAAAGCGTGGGGAGC GAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGT TAGGGGGGTTTCCGCCCCTTAGTGCTGCAGCTAACGCATTAAGCACTCCGCCCGG GGGAGTACGGTCGCAAGACTGAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCGCACAA GCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGCGAAGAACCTTACCAGGTCTT GACATCCTCTGACAATCCTAGAGATAGGACGTCCCCTTCGGGGGCAGAATGACA GGTGGTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCA ACGAGCGCAACCCTTGATCTTAGTTGCCAGCATTCAGTTGGGCACTCTAAGGTGA CTGCCGGTGACAAACCGGAGGAAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCATGCCCC TTATGACCTGGGCTACCACGTGCTTCAATGGACAGAACAAAGGGCCGCAAACCC CCAA

PHẦN V: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ I. Kết luận

Mười sáu dịng vi khuẩn đã được phân lập từ rễ, thân, lá, quả của cây Diệp Hạ Châu mọc hoang ở Tỉnh Cà Mau. Các dịng vi khuẩn cĩ khả năng tổng hợp NH4+ và khả năng tổng hợp IAA cho kết quả tất cả các dịng vi khuẩn cĩ thể cố định NH4+ và IAA. Chín dịng vi khuẩn cĩ khả năng hịa tan lân khĩ tan.

Dịng T9, R7 và R10B cĩ trình tự tương đồng với các dịng vi khuẩn theo thứ tự là Bacillus subtilis (mức đồng hình 99%), Bacillus amyloliquefaciens (mức đồng hình 98%)và Bacillus methylotrophicus (mức đồng hình 99%).

II. Đề nghị

Khảo sát thêm những đặc tính kháng khuẩn của những dịng vi khuẩn phân lập đối với những dịng vi khuẩn gây bệnh khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

Cao Ngọc Điệp và Nguyễn Hữu Hiệp. 2002. Thực Tập Vi Sinh Đại Cương. Viện NghiênCứu và Phát triển Cơng Nghệ Sinh Học, trường Đại Học Cần Thơ. Cao Ngọc Điệp. 2010. Vi khuẩn nội sinh thực vật. Nxb. Đại học Cần Thơ, trang 4-5,

9-12.

Đỗ Huy Bích. 1995. Thuốc từ cây cỏ và động vật. Nxb. Y học Hà Nội, trang 438-440. Đỗ Ngọc Thúy. 2002. Tính kháng kháng sinh của vi khuẩn E. coli phân lập từ lơn con

tiêu chảy ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y. IX, 2, trang 21-27.

Đỗ Tất Lợi. 1999. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, trang 40-41, 97.

Nguyễn Trung Hịa. 1999. Đơng Y tồn tập. Nhà xuất bản Thuận Hĩa, trang 845. Nguyễn Hữu Hiệp và Cao Ngọc Điệp.2012. Vi sinh vật học mơi trường. Nxb. Đại học

Cần Thơ, trang 14-26.

Nguyễn Hữu Hiệp. 2013. Giáo trình Vi sinh vật cố định đạm và hịa tan lân. Viện NghiênCứu và Phát triển Cơng Nghệ Sinh Học, trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Huỳnh Minh Nguyên. 2011. Điều tra, nghiên cứu một số hoạt chất cĩ khả

năng kháng vi sinh vật và kháng dịng tế bào ung thư từ xạ khuẩn. Đề tài Nghiên cứu Khoa Học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, trang 18.

Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến và Phạm Văn Ty. 2007.Vi sinh vật học, Nhà xuất bản Giáo Dục, trang 320-354.

Nguyễn Như Thanh. 1997. Vi sinh vật thú y. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. Nguyễn vĩnh Phước. 1978. Vi sinh vật thú y. NXB Nơng nghiệp.

Nguyễn Trọng Thể. 2004. Chọn lọc và sử dụng vi khuẩn đối kháng Pseudomonas fluorescens để phịng trừ bệnh do nấm Rhizoctonia solaniSclerotium rolfsii

gây hại trên cây bơng vải và cây cà chua. Luận văn thạc sĩ khoa học nơng

Một phần của tài liệu phân lập vi khuẩn nội sinh trong cây diệp hạ châu (phyllanthus amarus l.) mọc hoang ở tỉnh cà mau (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)