TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÂY DIỆP HẠ CHÂU (PHYLLANTHUS

Một phần của tài liệu phân lập vi khuẩn nội sinh trong cây diệp hạ châu (phyllanthus amarus l.) mọc hoang ở tỉnh cà mau (Trang 28 - 31)

AMARUS L.) TRONG NƢỚC VÀ THẾ GIỚI 1. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc

Trong thiên nhiên, cĩ rất nhiều cây cỏ cĩ chất kháng sinh và nguồn dược liệu của Việt Nam thì vơ cùng phong phú, trong đĩ cĩ nhiều cây thuốc cĩ tính kháng khuẩn đã được Y học dân tộc dùng làm thuốc từ lâu. Chúng thường là những cây cỏ rất quen thuộc, mọc hoang dại hoặc được trồng ngay trong vườn nhà. Nhiều cây thuốc đã được các nhà khoa học nghiên cứu và tìm thấy những chất kháng khuẩn cĩ tác dụng diệt nhiều loại vi khuẩn.

Nghiên cứu của Đỗ Tất Lợi (1999) về thành phần hĩa học và tác dụng dược lý của cây Diệp hạ Châu.

Dương Trọng Hiếu (2013) Phịng khám Đơng Phương y quán, Hà Nội cho biết, Diệp Hạ Châu cĩ khả năng kích thích ăn ngon, kích thích trung tiện, dùng để trị các chứng mụn nhọt, lở loét, đinh râu, rắn cắn, giun.

Theo cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam của Đỗ Huy Bích et al., (2011), Diệp Hạ Châu cĩ tác dụng kháng khuẩn đối với tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn E.coli, Shigela diysenteriea, S.flexneri, S. shigae, Moraxela, và kháng nấm đối với Aspergillus fumigatus.

Nhiều nghiên cứu sản xuất cây dược liệu cĩ tính kháng khuẩn như cây Sài đất (Wedelia calendulacea, Less), cây Giấp Cá (Houttuynia cordata, Thunb), Diệp Hạ Châu (Phyllanthus amarus L.)…đã được nghiên cứu chứng tỏ chúng cĩ hoạt tính kháng khuẩn nhờ chúng cĩ chứa tinh dầu là các nhĩm aldehyd và các dẫn xuất ceton

như methyl n-nonyl ceton, L-decanal, L-dodecanal (Đỗ Tất Lợi, 2006; Shu-Chen et al., 2008).

Các nhà khoa học đã chứng minh dịch chiết của Phyllanthus, cĩ tác dụng ức chế mạnh HBV (http://hamengan.com.vn).

Diệp hạ Châu với vị ngọt, hơiđắng, tính mát cĩ tác dụng lợi tiểu, tiêu độc, sát trùng, tán ứ, thơng huyết, điềukinh, thanh can, sáng mắt, làm se và hạ nhiệt (http://thuocdieutri.vn/).

Các nhà nghiên cứu đã khám phá tác dụng giảm đau mạnh do cĩ chất acid garlic, ester ethyl và hỗn hợp steroid như beta sitosterol và stigmasterol (http://www.vienydhdt.com.vn/).

Nhiều nghiên cứu cho thấy trong các cây trồng khơng thuộc họ đậu cũng cĩ các nhĩm vi sinh vật cĩ ích sống trong cây hoặc ở vùng rễ cây đã kích thích cây trồng phát triển tốt nhờ chúng cĩ khả năng cố định nitơ, hịa tan lân, tổng hợp các hormone tăng trưởng và các hợp chất cĩ khả năng trực tiếp ức chế một số bệnh cho cây trồng hoặc kích thích cây trồng sản xuất các hợp chất biến dưỡng thứ cấp giúp cây chống lại các tác nhân gây bệnh cây. Đặc biệt là cĩ những chủng vi sinh vật nội sinh với cây dược liệu cĩ thể sản xuất các hợp chất kháng khuẩn khi chúng sống bên trong cây dược liệu. Các nhĩm vi sinh vật cĩ khả năng này bao gồm các lồi thuộc chi

Azosprillum, Herbaspirillum, Gluconacetobacter, Klebsiella

Đến nay, Việt nam đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu cây dược liệu nhưng phần lớn các nghiên cứu này chỉ tập trung khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của cây dược liệu thơng qua các nghiên cứu điều trị lâm sàng. Khi canh tác cây dược liệu đa phần sử dụng phân bĩn hĩa học hay phân bĩn hữu cơ. Tuy nhiên, việc nghiên cứu tập đồn vi sinh vật nội sinh hoặc sống ở vùng rễ cây dược liệu cĩ khả kích thích cây phát triển tốt thơng qua khả năng cố định đạm, hịa tan lân, tổng hợp hormone tăng trưởng kích thích cây dược liệu phát triển, gĩp phần giảm các loại bệnh, giảm chi phí sản xuất và đặc biệt là khả năng tổng hợp các hoạt chất kháng khuẩn của chúng khi sống nội sinh với cây chưa được quan tâm nhiều. Vì vậy, việc nghiên cứu tập đồn vi sinh vật hữu ích này để phát triển cây dược liệu cĩ hoạt tính kháng khuẩn hiệu quả hơn sẽ mang nhiều ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay.

2. Tình hình nghiên cứu thế giới

Tập đồn vi sinh vật nội sinh hoặc sống ở vùng rễ cây trong đĩ cĩ cây dược liệu cĩ khả năng giúp cây tăng trưởng và đồng hĩa tốt. Ngồi ra chúng cịn cĩ khả năng sản xuất trực tiếp các hơp chất kháng khuẩn tự nhiên (Strobel, 2003) nhưng chúng cũng cĩ khả năng kích thích cây chủ sản xuất ra các hợp chất biến dưỡng trung gian như ở cây dược liệu chúng cĩ thể sản xuất ra các hợp chất cĩ tính kháng khuẩn rất tốt (Hardoim et al., 2008; Kaul et al., 2008). Từ kết quả mới đây của nhĩm nghiên cứu do Giáo sư Renato Fani phụ trách cho thấy, các vi khuẩn nội sinh với các cây trồng như Lavandula officinalis, Echinacea purpereaEchinacea angustifolia cĩ thể sản xuất ra các hợp chất cĩ tính kháng khuẩn gây các bệnh như Cysitic Fibrosis

(CF).

Nghiên cứu của Nhật Bản và Ấn Độ trong năm 1980 đã xác định những tác dụng điều trị bệnh gan của Diệp hạ châu là do phyllanthin, hypophyllathin và triacontanal.

Vào năm 1992, các nhà khoa học Nhật Bản cũng đã khám phá tác dụng ức chế sự phát triển HIV-1 của cao lỏng Phyllanthus thơng qua sự kìm hãm quá trình nhân lên của virus HIV.

Năm 1996, Viện nghiên cứu Dược học Bristol Myezs Squibb cũng đã chiết xuất từ Diệp hạ châu được một hoạt chất cĩ tác dụng ức chế sự phát triển HIV-1 và đặt tên là “Nuruside”.

Kenneth Jones (1995) và các nhà nghiên cứu Brazil đã khám phá tác dụng giảm đau mạnh và bền vững của một vài loại Phyllanthus, trong đĩ cĩ cây Diệp hạ châu. Tác dụng giảm đau của Diệp hạ châu mạnh hơn indomethacin gấp 4 lần và mạnh hơn 3 lần so với morphin.

Ảnh hưởng Hepatoprotective tinh chất ethanolic của Phyllanthus amarus

Schum. Et Thonn. trên aflatoxin B1 - gây ra tổn hại gan trên chuột (Naaz etal., 2007). Sàng lọc đặt tính kháng khuẩn của một số cây thuốc của người Peru được sử dụng ở Quận Calleria (P. Kloucek và Z. Polesny., 2005).

PHẦN III: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu phân lập vi khuẩn nội sinh trong cây diệp hạ châu (phyllanthus amarus l.) mọc hoang ở tỉnh cà mau (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)