KHẢ NĂNG HỊA TAN LÂN CỦA CÁC DỊNG VI KHUẨN PHÂN LẬP.

Một phần của tài liệu phân lập vi khuẩn nội sinh trong cây diệp hạ châu (phyllanthus amarus l.) mọc hoang ở tỉnh cà mau (Trang 52)

Khảo sát được 9 dịng tạo vịng sáng cĩ khả năng hịa tan lân.Trong đĩ, dịng R9 làm thay đổi mơi trường NBRIP thành màu vàng (do vi khuẩn cĩ khả năng tiết ra acid làm vàng mơi trường), 8 dịng cịn lại làm mơi trường NBRIP thay đổi thành màu xanh dương (do vi khuẩn cĩ khả năng tiết ra base). Cịn lại những dịng vi khuẩn khác khơng cĩ khả năng tạo vịng sáng nhưng vẫn mọc khuẩn lạc và làm thay đổi mơi trường NBRIP. Vịng sáng của vi khuẩn được thể hiện ở Hình 11.

Hình 11: Vịng sáng hịa tan lân của dịng T8 (trái) và dịng R9 (phải)

Hiệu suất hịa tan lân (E) của các dịng vi khuẩn tăng dần qua các ngày khảo sát của 9 dịng vi khuẩn trên mơi trường NBRIP. Khoảng dao động E của 9 dịng này từ 112- 187,5%. Duy chỉ cĩ dịng R10D giảm qua các ngày do khuẩn lạc tăng lên nhưng khả năng hịa tan lân giảm dần (Hình 12).

Trong số các dịng cĩ khả năng hịa tan lân, dịng H8 cĩ khả năng hịa tan lân cao hơn những dịng khác nhưng khả năng hịa tan lân qua các ngày khơng thay đổi

Vịng sáng kháng khuẩn

Hi

ệu su

ất

nhiều. Ngược lại, dịng R9 tuy khả năng hịa tan lân khơng cao nhưng khả năng hịa tan lân qua 2, 4, 6 ngày tăng mạnh.

Hình 12: Hiệu suất hịa tan lân của 9 dịng vi khuẩn sau 2, 4, 6 ngày chủng VI. Khả năng kháng khuẩn của các dịng vi khuẩn phân lập

1. Khả năng kháng khuẩn trên vi khuẩn gây bệnh E.coli

Tiến hành khảo sát khả năng kháng khuẩn trên 16 dịng vi khuẩn nội sinh ở cây cây Diệp Hạ Châu (mỗi dịng lặp lại 2 lần) trên mơi trường LB đã trải vi khuẩn gây bệnh E.coli. Ba dịng cĩ khả năng kháng vi khuẩn E.coli là 2 dịng ở rễ (R10B, R7) và 1 dịng ở thân (T9) (Hình 13).

Ba dịng T9, R7, R10B đều cĩ vịng sáng của 2 lần lặp lại. Sau 1 ngày khảo sát, dịng R10B với trung bình đường kính 0,38cm cĩ khả năng kháng khuẩn mạnh hơn 2 dịng T9 (0,18cm) và R7 (0,28cm) nhưng khác biệt khơng ý nghĩa thống kê. Qua đến ngày 2, khả năng kháng khuẩn dịng R10B giảm xuống so với ngày đầu tiên nhưng khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê so với hai dịng cịn lại. Sang ngày 3, khả năng kháng khuẩn dịng R10B (0,3cm) và R7 (0,23cm) đều giảm (do mật số E.coli phát triển nhanh), duy chỉ dịng T9 (0,2cm) cĩ trung bình khả năng kháng khuẩn tăng lên so với 2 ngày đầu.

Hình 14: Tính kháng vi khuẩn E.coli của 3 dịng vi khuẩn phân lập

Chú thích: Các giá trị trong cùng một ngày cĩ mẫu tự giống nhau biểu thị sự khác biệt khơng ý nghĩa thống kê 5%.

2. Khả năng kháng khuẩn trên vi khuẩn gây bệnh Aeromonas hydrophila hydrophila

Tiếp tục khảo sát khả năng kháng khuẩn của 16 dịng vi khuẩn trên mơi tường LB đã trải vi khuẩn gây bệnh Aeromonas hydrophila. Bốn dịng cĩ khả năng kháng khuẩn, trong đĩ cĩ 3 dịng ở rễ R7, R10B, R12 và 1 dịng ở lá L3A (Hình 15).

Đư

ờng kính (

Hình 15: Vịng sáng kháng vi khuẩn A. hydrophyla của dịng R12 sau 3 ngày

Qua 3 ngày quan sát khả năng kháng khuẩn của 4 dịng vi khuẩn, dịng R10B cĩ khả năng kháng khuẩn mạnh nhất với trung bình đường kính 0,38cm, dịng L3A cĩ khả năng kháng khuẩn yếu nhất với trung bình đường kính 0,05cm và chỉ lặp lại 1 lần. Ngày đầu tiên, khả năng kháng khuẩn của dịng R10B (0,33cm) mạnh nhất và thấp nhất là dịng L3A (0,05cm) khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê so với hai dịng R12 (0,18cm) và R7 (0,28cm). Qua ngày 2, hai dịng L3A và R12 cĩ trung bình đường kính kháng khuẩn tăng lên 0,15cm và 0,23cm, cịn lại trung bình đường kính kháng khuẩn của dịng R10B, R7 giảm xuống do khuẩn lạc phát triển mạnh trên mơi trường. Sang ngày 3, tất cả các dịng vi khuẩn đều cĩ trung bình đường kính kháng khuẩn tăng lên, đặt biệt là dịng R10B (0,38cm) với trung bình đường kính cao nhất so với những dịng khác nhưng khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê.

Hình 16: Tính kháng vi khuẩn A.hydrophyla của 4 dịng qua 3 ngày khảo sát

Chú thích: các giá trị trong cùng một ngày cĩ mẫu tự giống nhau biểu thị sự khác biệt khơng ý nghĩa thống kê 5%.

Vịng sáng kháng khuẩn

Đư

ờng kính (c

1500bp

1 2 3 4

VII. Định danh những dịng vi khuẩn triển vọng

Qua khảo sát khả năng kháng khuẩn và khả năng tổng hợp NH4+, IAA lựa chọn ra 3 dịng T9, R7, R10B định danh. Kết quả điện di sản phẩm PCR cho thấy 3 dịng đều xuất hiện band DNA ở vị trí khoảng 1500bp.

Hình 17: Phổ điện di 3 dịng vi khuẩn

*Chú thích: (1) T9, (2) Thang chuẩn, (3) R7, (4) R10B

Giải trình tự gen 16S rRNA sản phẩm PCR của 3 dịng vi khuẩn đại diện: T9, R7, R10B. Kết quả trình tự như sau:

Dịng T9 cĩ tổng số nucleotic được giải là 1253 nucleotic (Bảng 10). Sử dụng cơng cụ Blast của NCBI để so sánh trình tự tương đồng với các trình tự trên ngân hàng gen. Kết quả đã cho thấy trình tự của dịng T9 cĩ mức đồng hình là 99% với 16S-rRNA của dịng vi khuẩn Bacillus subtilis (Hình 16). Lồi Bacillus subtilis cĩ thể sản xuất nhiều loại kháng sinh ức chế sự phát triển của vi khuẩn (Chen H et al., 2008). Ngồi ra Bacillus subtilis cĩ thể sản xuất hơn 20 kháng sinh đặt biệt là kháng sinh lipopeptide cĩ thể diệt nấm, diệt khuẩn và cả cơn trùng (Kim et al., 2004).

Bảng 10: Trình tự gene 16S rDNA của dịng T9 GGGGGGCGAGCGCAGGCAAATAATGCAAGTCGAGCGGACAGATGGGAGCTTGCTC CCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGGGTAACCTGCCTGTAAGACTG GGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCGGATGGTTGTTTGAACCGCATGGTTC AAACATAAAAGGTGGCTTCGGCTACCACTTACAGATGGACCCGCGGCGCATTAGCT AGTTGGTGAGGTAACGGCTCACCAAGGCAACGATGCGTAGCCGACCTGAGAGGGTG ATCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGG GAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAAGG TTTTCGGATCGTAAAGCTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGTACCGTTCGAATAGGGCG GTACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCG GTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGTAAAGGGCTCGCAGG CGGTTTCTTAAGTCTGATGTGAAAGCCCCCGGCTCAACCGGGGAGGGTCATTGGAA ACTGGGGAACTTGAGTGCAGAAGAGGAGAGTGGAATTCCACGTGTAGCGGTGAAAT GCGTAGAGATGTGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGACTCTCTGGTCTGTAACTGA CGCTGAGGAGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACG CCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGTTAGGGGGTTTCCGCCCCTTAGTGCTGCAGCTAA CGCATTAAGCACTCCGCCTGGGGAGTACGGTCGCAAGACTGAAACTCAAAGGAATT GACGGGGGCCCGCACAAGCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGCGAAGA ACCTTACCAGGTCTTGACATCCTCTGACAATCCTAGAGATAGGACGTCCCCTTCGGG GGCAGAGTGACAGGTGGTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTT AAGTCCCGCAACGAGCGCAACCCTTGATCTTAGTTGCCAGCATTCAGTTGGGCACTC TAAGGTGACTGCCGGTGACAAACCGGAGGAAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCA TGCCCCTTATGACTTGGCTTCCACCGTGCTACAATGGACAGAACAAAGGGCAGCGA AACCCCGAGGTTAACCC

Hình 18: Kết quả giải trình tự gen 16S rDNA của dịng T9

Dịng R7 cĩ tổng số nucleotic được giải là 1277 nucleotic (Bảng 11). Sử dụng cơng cụ Blast của NCBI để so sánh trình tự tương đồng với các trình tự trên ngân hàng gen. Kết quả đã cho thấy trình tự của dịng R7 cĩ mức đồng hình là 98% với 16S-rRNA của dịng vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens (Hình 17). Nhiều nghiên cứu cho thấy lồi Bacillus amyloliquefaciens cĩ thể kháng nhiều loại vi khuẩn gây bệnh như E.coli ..(Benitez et al., 2011).

Bảng 11: Trình tự gene 16S rDNA của dịng R7 TAGCGACGGGGACAGCAAAAGATGCTAGTCGAGCGGACAGATGGGAGCTTG CTCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGGGTAACCTGCCTGT AAGACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCGGATGGTTGTCTGAA CCGCATGGTTCAGACATAAAAGGTGGCTTCGGCTACCACTTACAGATGGACC CGCGGCGCATTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGCTCACCAAGGCGACGATGCG TAGCCGACCTGAGAGGGTGATCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAG ACTCCTACGGGAGGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGA CGGAGCAACGCCGCGTGAGTGATGAAGGTTTTCGGATCGTAAAGCTCTGTTG TTAGGGAAGAACAAGTGCCGTTCAAATAGGGCGGCACCTTGACGGTACCTAA CCAGAAAGCCACGGCTAACTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGTGG CAAGCGTTGTCCGGAATTATTGGGCGTAAAGGGCTCGCAGGCGGTTTCTTAA GTCTGATGTGAAAGCCCCCGGCTCAACCGGGGAGGGTCATTGGAAACTGGGG AACTTGAGTGCAGAAGAGGAGAGTGGAATTCCACGTGTAGCGGTGAAATGC GTAGAGATGTGGAGGAACACCAGTGGCGAAGGCGACTCTCTGGTCTGTAACT GACGCTGAGGAGCGAAAGCGTGGGGAGCGAACAGGATTAGATACCCTGGTA GTCCACGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGTTAAGGGGGTTTCCGCCCCCTT AGTGCTGCAGCTAACGCATTAAGCACTCCGCCTGGGGGAGTACGGTCGCAAG ACTGAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCCCCACAACCGGTGGAACCATGT GGTTTAATTCGAAGCAACGCGAAGAACCTTACCAGGTCTTGACATCCTCTGA CAATCCTAGAAGATAGGACGTCCCCTTCGGGGGCAGAATGACAGGTGGTGCA TGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAAATGTTGGGTTAAGTCCCGCAACGAGC GCAACCCTTGATCTTAGTTGCCAGCATTTCAGTGGGCCCTCTAAGGTGACTGC CGGTGACAAACCGGAGGAAGGTGGGGGATGACGTCAAATCATCATGCCCCTT ATGAACTTGGGCTAACACCTTGCTCCATTGGACAGAACAAAGGGCACCGGAA CCCGCGAGGTTAAGCCAATCCCCAAAACTGTT

Hình 19: Kết quả giải trình tự gen 16S rDNA của dịng R7

Dịng R10B cĩ tổng số nucleotic được giải là 1247 nucleotic (Bảng 12). Sử dụng cơng cụ Blast của NCBI để so sánh trình tự tương đồng với các trình tự trên ngân hàng gen. Kết quả đã cho thấy trình tự của dịng T9 cĩ mức đồng hình là 99% với 16S-rRNA của dịng vi khuẩn Bacillus methylotrophicus (Hình 17).Theo nghiên cứu của Sharma trên tờ Tạp chí Vi sinh Vật học (2013) về hoạt tính kháng khuẩn,

dịng Bacillus methylotrophicus cĩ thể kháng khuẩn mạnh với những vi khuẩn gây bệnh như E. coli, Shigella

Bảng 12: Trình tự gene 16S rDNA của dịng R10B

TAAGGGCGAGCGACTGAATGCACATGCATGTCGAGCGGACAGATGGGAGCTTGC TCCCTGATGTTAGCGGCGGACGGGTGAGTAACACGTGGGTAACCTGCCTGTAAG ACTGGGATAACTCCGGGAAACCGGGGCTAATACCGGATGGTTGTCTGAACCGCA TGGTTCAGACATAAAAGGTGGCTTCGGCTACCACTTACAGATGGACCCGCGGCG CATTAGCTAGTTGGTGAGGTAACGGCTCACCAAGGCGACGATGCGTAGCCGACC TGAGAGGGTGATCGGCCACACTGGGACTGAGACACGGCCCAGACTCCTACGGGA GGCAGCAGTAGGGAATCTTCCGCAATGGACGAAAGTCTGACGGAGCAACGCCGC GTGAGTGATGAAGGTTTTCGGATCGTAAAGCTCTGTTGTTAGGGAAGAACAAGT GCCGTTCAAATAGGGCGGCACCTTGACGGTACCTAACCAGAAAGCCACGGCTAA CTACGTGCCAGCAGCCGCGGTAATACGTAGGTGGCAAGCGTTGTCCGGAATTAT TGGGCGTAAAGGGCTCGCAGGCGGTTTCTTAAGTCTGATGTGAAAGCCCCCGGC TCAACCGGGGAGGGTCATTGGAAACTGGGGAACTTGAGTGCAGAAGAGGAGAG TGGAATTCCACGTGTAGCGGTGAAATGCGTAGAGATGTGGAGGAACACCAGTGG CGAAGGCGACTCTCTGGTCTGTAACTGACGCTGAGGAGCGAAAGCGTGGGGAGC GAACAGGATTAGATACCCTGGTAGTCCACGCCGTAAACGATGAGTGCTAAGTGT TAGGGGGGTTTCCGCCCCTTAGTGCTGCAGCTAACGCATTAAGCACTCCGCCCGG GGGAGTACGGTCGCAAGACTGAAACTCAAAGGAATTGACGGGGGCCCGCACAA GCGGTGGAGCATGTGGTTTAATTCGAAGCAACGCGAAGAACCTTACCAGGTCTT GACATCCTCTGACAATCCTAGAGATAGGACGTCCCCTTCGGGGGCAGAATGACA GGTGGTGCATGGTTGTCGTCAGCTCGTGTCGTGAGATGTTGGGTTAAGTCCCGCA ACGAGCGCAACCCTTGATCTTAGTTGCCAGCATTCAGTTGGGCACTCTAAGGTGA CTGCCGGTGACAAACCGGAGGAAAGGTGGGGATGACGTCAAATCATCATGCCCC TTATGACCTGGGCTACCACGTGCTTCAATGGACAGAACAAAGGGCCGCAAACCC CCAA

PHẦN V: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ I. Kết luận

Mười sáu dịng vi khuẩn đã được phân lập từ rễ, thân, lá, quả của cây Diệp Hạ Châu mọc hoang ở Tỉnh Cà Mau. Các dịng vi khuẩn cĩ khả năng tổng hợp NH4+ và khả năng tổng hợp IAA cho kết quả tất cả các dịng vi khuẩn cĩ thể cố định NH4+ và IAA. Chín dịng vi khuẩn cĩ khả năng hịa tan lân khĩ tan.

Dịng T9, R7 và R10B cĩ trình tự tương đồng với các dịng vi khuẩn theo thứ tự là Bacillus subtilis (mức đồng hình 99%), Bacillus amyloliquefaciens (mức đồng hình 98%)và Bacillus methylotrophicus (mức đồng hình 99%).

II. Đề nghị

Khảo sát thêm những đặc tính kháng khuẩn của những dịng vi khuẩn phân lập đối với những dịng vi khuẩn gây bệnh khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

Cao Ngọc Điệp và Nguyễn Hữu Hiệp. 2002. Thực Tập Vi Sinh Đại Cương. Viện NghiênCứu và Phát triển Cơng Nghệ Sinh Học, trường Đại Học Cần Thơ. Cao Ngọc Điệp. 2010. Vi khuẩn nội sinh thực vật. Nxb. Đại học Cần Thơ, trang 4-5,

9-12.

Đỗ Huy Bích. 1995. Thuốc từ cây cỏ và động vật. Nxb. Y học Hà Nội, trang 438-440. Đỗ Ngọc Thúy. 2002. Tính kháng kháng sinh của vi khuẩn E. coli phân lập từ lơn con

tiêu chảy ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y. IX, 2, trang 21-27.

Đỗ Tất Lợi. 1999. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, trang 40-41, 97.

Nguyễn Trung Hịa. 1999. Đơng Y tồn tập. Nhà xuất bản Thuận Hĩa, trang 845. Nguyễn Hữu Hiệp và Cao Ngọc Điệp.2012. Vi sinh vật học mơi trường. Nxb. Đại học

Cần Thơ, trang 14-26.

Nguyễn Hữu Hiệp. 2013. Giáo trình Vi sinh vật cố định đạm và hịa tan lân. Viện NghiênCứu và Phát triển Cơng Nghệ Sinh Học, trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Huỳnh Minh Nguyên. 2011. Điều tra, nghiên cứu một số hoạt chất cĩ khả

năng kháng vi sinh vật và kháng dịng tế bào ung thư từ xạ khuẩn. Đề tài Nghiên cứu Khoa Học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, trang 18.

Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến và Phạm Văn Ty. 2007.Vi sinh vật học, Nhà xuất bản Giáo Dục, trang 320-354.

Nguyễn Như Thanh. 1997. Vi sinh vật thú y. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. Nguyễn vĩnh Phước. 1978. Vi sinh vật thú y. NXB Nơng nghiệp.

Nguyễn Trọng Thể. 2004. Chọn lọc và sử dụng vi khuẩn đối kháng Pseudomonas fluorescens để phịng trừ bệnh do nấm Rhizoctonia solaniSclerotium rolfsii

gây hại trên cây bơng vải và cây cà chua. Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp, Đại học Nơng Lâm, TP. Hồ Chí Minh.

Lê Hồng Thắng. 2007. Phân lập một số dịng vi khuẩn cố định đạm Azospirillum trên lúa. Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành Cơng nghệ sinh học, trường Đại Học Cần Thơ.

Lương Thị Hồng Hiệp. 2010. Phân lập và nhận diện vi khuẩn nội sinh trong cây sài đất Wedelia chinensis (osb.) merr. Bằng kỹ thuật PCR. Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Cần Thơ. Trang 1, 3.

Trương Cơng Quyền. 1978. Dược liệu Việt Nam. Nxb. Y học Hà Nội, trang 120-121. Vũ Minh Đức, Bùi Việt Hà, Chu Văn Mẫn, Ngơ Tự Thành. 2009. Nghiên cứu hoạt

tính enzyme ngoại bào của một số chủng Bacillus mới phân lập và khả năng ứng dụng chúng trong xử lý nước thải. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học tự nhiên và Cơng nghệ số 25, trang 101-106.

Tiếng Anh

Benhamou N, Kloepper JW, Quadi-Hallman A 1996 Induction of defence related ultrastructural modifications in pea root tissues inoculated with endophytic bacteria. Plant Physiol 112: 919-929

Cavalcante, Vladimir A. and J. Dưbereiner. 1988. A new acid-tolerant nitrogen-fixing bacterium associated with sugarcane. Plant and Soil 108, 23-31.

Caballaero-Mellado MJ, Lemus JO, Santos PE, Aguilar LM 2007 The tomato rhizosphere, an environment rich in nitrogen-fixing Burkholderia species with capabilities of interest for agriculture and bioremediation, Appl Environ Microbiol 73: 5308-5319.

Chen WM, James EK, Coenye T, Chou JH, Barrios E, Faria SMD, Elliott GN, Sheu SY, Sprent JI, Vandamme P 2006 Bukholderia mimosarum sp. Nov., isolated from root nodules of Mimosa spp. From Taiwan and South Americaa, Int J Syst Evol Microbiol 57: 1055-1059.

Chih-Ho Lai, Shih-Hua Fang, Yerra Koteswara Rao, Madamanchi Geethangili, Chih- Hsin Tang,Ying-Ju Lin, Chien-Hui Hung, Wen-Ching Wang, Yew-Min Tzeng, 2008,Inhibition of Helicobacter pylori-induced inflammation in human gastric epithelial AGS cells by Phyllanthus urinaria extracts. Journal of Ethnopharmacology 118: 522-523.

Chen C, Bauske EM, Mussan G, Rodriguez-Kabana R and Kloepper JW., 1995. Biological control of Fusarium witl on cotton by use of endophytic bacteria, Biol Control 5:83-91.

Coenye T, Vandamme P 2003 Diversity and significance of Burkholderia species

Desmond Kwok Po Hau, Roberto Gambari, Raymond Siu Ming Wong and Marcus Chun Wah Yuen. Nout, 2009, Phyllanthus urinaria extract attenuates acetaminophen induced hepatotoxicity: Involvement of cytochrome P450 CYP2E1. Phytomedicine 16: 751-752.

Dưbereiner J 1974 Nitrogen-fixing Bacteria in the rhizosphere. In the biology of nitrogen fixation, ed. A. quispel, Amsterdam, the Netherlands: North Holland Publishing Company, pp.86-120.

Elmerich C 2007 Historical perspective: From bacterization to endophytes. In

Associative and Endophytic Nitrogen-fixing Bacteria and Cyanobacterial Associations, ed. C. Elmerich and W.E. Newton, The Netherlan, Springer. 1- 20.

Faibrother J.M, betscherger H.U, Nielsen O.N 1992 Enteric colibacillosis, In A.Dlleman.B.E.straww. L.menngeling.S.D allare et D.J. taylor, Diseases of swine, iowa state University prres, Ames, pp.489.

Glickmann E, Gardan L, Jacquet S, Hussain S, Elasri M, Petit A, Desseaux Y 1998 Auxin Production is a common feature of most pathovars of Pseudomonas syringae. Molecula Plant-Microbe Interactions 11: 156-162.

Gray, W.M., S. Kepinski, D. Rouse, O. Leyser, and M. Estelle, 2001. Auxin regulates SCFTIR1-dependent degradation of AUX/IAA proteins. Nature, 414(6861): 271-276.

Hallmann J, Quadt-Hallmann A, Mahaffee WF, Kloepper JW 1997 Bacterial endophytes in agricultural crops, Can J Microbiol 43: 895-914.

Harari A, Kigel J, Okon Y 1988 Involvement of IAA in the interaction between

Azopirillum brasilense and Panicum miliaceum roots, Plant and Soil 110: 275- 282.

Hwangbo H, Park RD, Kim YW, Rim YS, Park KH, Kim TH, Suh JS and Kim KY, 2003. 2-ketogluconic acid production and phosphate solubilization by Enterobacter intermedium. Cur Microbiol 47: 87-92.

Hinton, D.M. and C.W. Bacon., 1995. Enterobacter cloacae is an endophytic symbiont of corn. Mycopathologia. 129(2): 117-125.77.

Kim PI, Bai H, Bai D, Chae H, Chung S, Kim Y, Park R and Chi YT,2004, Purification and characterization of a lipopeptide produced by Bacillus

thuringiensis CMB26. Division of Microbiology, National Center for Toxicological Research, Food and Drug Administration.

Koga J, Adachi T and Hidaka H, 1991, Molecular cloning of the gene for indolepyruvate decarboxylase from Enterobacteria cloacae, Mol Gen Genet

226: 10-16.

Ko-Hsiu Lu, Hui-Wen Yang, Chun-Wen Su, Ko-Huang Lue, Shun-Fa Yang and Yih- Shou Hsieh, 2013, Phyllanthus urinaria suppresses human osteosarcoma cell invasion and migration by transcriptionally inhibiting u-PA via ERK and Akt signaling pathways. Food and Chemical Toxicology, 52: 193-194.

Krishnamurthy, K. and S. Gnanamanickam., 1997. Biological control of sheath blight of rice: Induction of systemic resistance in rice by plant-associated

Pseudomonas spp. Current science. 72(5): 331-334.

Osullivan LA and Mahenthiralingam E., 2005. Biotechnological potential within the genus Bukholderia, Lett Appl Microbial. 41: 8-11.

Martinez–Aguilar L, Diaz R,Pena-Cabriales JJ, Estrada PDLS, Dunn MF and Caballero-Mellado J., 2008. Multichromosomal genome structure and confirmation of diazotrophy in novel plant-associated Burkholderia Species.

Environ Microbiol 74: 4574-4579

Min Xua, Zhong-Jun Zha and Ying-Jun Zhang. Nout, 2007, Phenolic Antioxidants from the Whole Plant of Phyllanthus urinaria. State Key Laboratory of

Phytochemistry and Plant Resources in West China, Kunming Institute of Botany, Chinese Academy of Sciences, Kunming 650204, P. R. China, 2246. Mounlin L, Munive A, Dreyfus B and Biovin-Masson C., 2001 Nodulation of

legumes by member of the β-subclass of proteobacteria. Nature 411: 948-950. Nuannoi Chudapongse, Matcha Kamkhunthod and Kanchana Poompachee, 2010,

Effects of Phyllanthus urinaria extract on HepG2 cell viability and oxidativephosphorylation by isolated rat liver mitochondria. School of Biology,

Institute of Science, Suranaree University of Technology, Nakhon Ratchasima 30000, Thailand, 315-316.

Naaz F, Javed S and Abdin MZ, 2007, Hepatoprotective effect of ethanolic extract of

in mice. Centre for Transgenic Plant Development, Department of Biotechnology, Faculty of Science, Jamia Hamdard, New Delhi 110062, India. Paten CL, Glick BR, 1996, Bacterial biosynthesis of indole-3-acetic acid. Can. J.

Microbiol 42: 207-220.

P. Kloucek, Z. Polesny, B. Svobodova, E. Vlkova and L. Kokoska, 2005, Antibacterial screening of some Peruvian medicinal plants used in Callería District, Journal of Ethnopharmacology.

Pleban, S., F. Ingel, and I. Chet., 1995. Control ofRhizoctonia solani andSclerotium rolfsii in the greenhouse using endophytic Bacillus spp. European Journal of Plant Pathology. 101(6): 665-672.

Quispel A 1992 A search of signal in endophytic microorganisms, In: Verma, DPS (Eds.) Molecular Signals in Plant-Microbe Communications, CRS Press, Boca Raton, FL pp. 475-491.

Rangarajan S, Saleena LM, Vasudevan P, Nair S 2003 Biological suppression of rice diseases by Azospirillum under saline soil condition. Plant Soil 251: 73-82. Reinhold-Hurek B, Hurek T, Niemann EG, Fendrik K 1986 Close association of

Azospirillum and Diazotrophic rods with diferent root zones of Kallar grass,

Appl Environ Microbiol 52: 520-526.

Roos LMN, Hattingh MJ 1983 Scanning electron microscopy of Pseudomonas syringae pv. Morsprunorum on sweet cherry leaves. Phytopathol Z 108: 18-25. Scarpella E, Rueb S and Meijer AH., 2003. The Radicleless gene is required for

vascular pattern formation in rice. Development 130: 645-658.

Serhadri S, Muthurumarasamy R, Laksminarasimha C, Ignacirunthu S 2000 Solubilization of inorganic phosphates by Azospirillum halopraeferans, Current science 79: 565-567.

Sheng-Teng Huang and Rong-Chi Yang. Nout, 2006, Anti-tumor and anti-angiogenic

Một phần của tài liệu phân lập vi khuẩn nội sinh trong cây diệp hạ châu (phyllanthus amarus l.) mọc hoang ở tỉnh cà mau (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)