Quy trình dy học theo dán

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học theo dự án vào môn hoa trang trí cho sinh viên ngành sư phạm công nghệ kinh tế gia đình tại trường đại học phạm văn đồng (Trang 29 - 33)

1.4. DY HC THEO DÁN

1.4.8. Quy trình dy học theo dán

Quanăđi măd yăh căđ nhăh ngăho tăđ ng

- D y học đ nh h ớng ho t động (DHĐHHĐ) là quan điểm d a trên lý thuyết hành động nhận th c. Cơ sở lý thuyết là trong quá trình nhận th c cần có s kết hợp gi a t duy và hành động, gi a lý thuyết và th c hành. Tâm lý c a con ng ời hình thành và thể hi n qua ho t động.

- Quan điểm d y học này nhằm làm cho ho t động trí óc và ho t động chân tay kết hợp chặt chẽ với nhau. Trong đó, vi c tổ ch c quá trình d y học đ ợc chi phối bởi nh ng s n phẩm hành động đư đ ợc thỏa thuận gi a GV và ng ời học. Đây là một quan điểm d y học tích c c hoá và tiếp cận toàn thể. Vận dụng DHĐHHĐ có ý nghĩa quan trọng cho vi c th c hi n nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với th c hành, t duy và hành động, nhà tr ờng và xư hội.

Quanăđi măd yăh căgi iăquy tăv năđ ă

- D y học gi i quyết v n đề (DHGQVĐ) là một quan điểm nhằm phát huy năng l c t duy sáng t o, năng l c gi i quyết v n đề ng ời học. SV đ ợc đặt trong

một tình huống có v n đề, thông qua vi c gi i quyết v n đề giúp ng ời học lĩnh hội tri th c, kĩ năng và ph ơng pháp nhận th c.

- Theo quan điểm Tâm lí –Giáo dục, ng ời ta coi trọng quá trình d y học là quá trình phát triển tâm lí c a con ng ời thông qua ho t động học tập. Vì vậy, cần ph i tìm mọi cách t o mọi điều ki n, cơ hội để ng ời học phát huy năng l c nội sinh c a SV, phát triển s c m nh trí tu và ý chí, nghĩa là tập trung vào vi c tích c c hóa ho t động học tập c a SV, kích thích nhu cầu, h ng thú và động cơ c a ng ời học.

Quanăđi măd yăh cătíchăh p

Tích hợp (integration) có ý nghĩa là s hợp nh t, s hòa nhập, s kết hợp. Tích hợp có hai tính ch t cơ b n, liên kết với nhau và liên h mật thiết với nhau là tính liên kết và tính toàn vẹn.

Trong lí luận d y học, tích hợp đ ợc hiểu là s kết hợp một cách h u cơ, có h thống ở nh ng m c độ khác nhau, các kiến th c, kĩ năng thuộc các môn học khác nhau hoặc các hợp phần c a bộ môn thành một nội dung thống nh t.

21

Theo từ điển tiếng Vi t “D y học tích hợp là ph ơng pháp s ph m tìm cách th c hi n nhiều mục đích học tập đặt ra cho các môn học khác nhau ngay trong các bài học c a một môn học nh t đ nh”22.

D y học tích hợp là quá trình d y học đ ợc thiết kế trên cơ sở tiếp cận năng l c th c hi n với mục tiêu d y học là hình thành một năng l c hoặc một thành tố năng l c nơi ng ời học theo các yêu cầu và tiêu chuẩn c a th c ti n s n xu t.

D y học tích hợp không thể hiểu đơn thuần là tích hợp lý thuyết và th c hành vào trong một bài gi ng, tích hợp có thể trong một ch ơng trình đào t o, trong một môn học hay mô đun, trong một ch ơng hay trong một phần; thậm chí có thể tích hợp nhiều năng l c hành nghề khác nhau vào trong một ch ơng trình hay mô đun và tích hợp nhiều lĩnh v c, đa môn, liên môn…

Tích hợp đào t o là s kết hợp một cách h u cơ, có h thống các kiến th c lý thuyết cần thiết liên quan (môn chung, cơ sở ngành, lý thuyết chuyên môn) và kĩ năng th c hành t ơng ng thành một kĩ năng nh t đ nh, nhằm đem đến cho ng ời học các năng l c th c hi n công vi c, nhi m vụ cụ thể.

Tómăl i: Những quan điểm dạy học như quan điểm dạy học định hướng hoạt động, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học tích hợp, thuyết kiến tạo đều phù hợp với DHTDA và đặc biệt là thuyết kiến tạo vì:

- Tri thức là một quá trình và sản phẩm được kiến tạo theo từng cá nhân thông qua tư ng tác đối tượng học tập.

- Nội dung học tập được định hướng theo những lĩnh vực và vấn đề phức hợp, gắn với cuộc sống và nghề nghiệp.

- Nội dung học tập định hướng vào hứng thú của người học.

- Học tập trong nhóm có ý nghĩa quan trọng, thông qua tư ng tác mang tính xã hội giúp cho người học tự điều chỉnh việc học tập của mình.

1.4.ăD YăH CăTHEOăD ăÁN

B n ch t c a DHTDA:

- Lấy người học là trung tâm của quá trình DH.

22

Ng ời học lĩnh hội kiến th c bài học thông qua vi c tìm hiểu và quyết đ nh ch đề để hoàn thành mục tiêu nhi m vụ c a d án học tập. GV gi vai trò hỗ trợ, h ớng dẫn. Ng ời học hợp tác làm vi c với nhau trong các nhóm, phát huy tối đa năng l c cá nhân khi đ m nhận nh ng vai trò khác nhau.

- Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo và hình thành các năng lực cá nhân, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề trong quá trình thực hiện dự án.

- Người học thể hiện những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của mình thông qua sản phẩm hoặc quá trình thực hiện.

1.4.1.ăM cătiêuăd yăh cătheoăd ăán

- DHTDA h ớng tới phát triển các kĩ năng t duy, nhận th c bậc cao nh phân tích, tổng hợp, đánh giá, t duy sáng t o, t duy tích c c.

- DHTDA h ớng tới vi c nâng cao kĩ năng chuyên môn, kĩ năng sử dụng công ngh thông tin vào quá trình học tập và t o ra s n phẩm.

- DHTDA h ớng tới các v n đề c a th c ti n nhằm gắn kết nội dung học với cuộc sống th c.

- DHTDA h ớng tới phát triển kĩ năng làm vi c nhóm, kĩ năng lắng nghe và giao tiếp, trao đổi, tranh luận, kĩ năng gi i quyết v n đề, kĩ năng làm vi c nhóm, kĩ năng thu thập và xử lí thông tin, và b o v ý kiến cá nhân.

1.4.2.ăN iădungăd yăh cătheoăd ăán

- Trong DHTDA, nội dung c a d án là s vận dụng kiến th c và kĩ năng thông qua vi c gi i quyết một nhi m vụ hay một v n đề gắn với tình huống th c ti n cuộc sống hoặc nghề nghi p. Nội dung DHTDA không ch nhằm mục đích là cung c p cho ng ời học nh ng kiến th c cơ b n, cần thiết và có tính h thống mà còn t o cơ hội cho ng ời học phát triển tính tích c c, ch động, sáng t o c a b n thân, đồng thời khám phá ra nh ng tri th c, nh ng kĩ thuật, nh ng năng l c cần thiết cho nghề nghi p. Bên c nh đó, khi tổ ch c DHTDA GVph i l a chọn nh ng nội dung kiến th c, nh ng ch đề c a d án có s gắn kết gi a lý thuyết - th c

23

hành và nh ng v n đề này gần gũi với th c ti n trong cuộc sống để ng ời học d tiếp thu tri th c và vận dụng đ ợc trong th c tế.

- Nội dung d y học mang tính tích hợp, liên môn, có s tích hợp kiến th c c a nhiều phần trong một môn học hay nhiều môn học khác nhau cũng nh liên quan đến nhiều lĩnh v c khác nhau trong th c ti n. Bên c nh đó, SV vận dụng nh ng tri th c c a nhiều môn học khác nhau để gi i quyết nh ng v n đề, nh ng tình huống trong th c ti n. Nhi m vụ học tập đặt ra cho ng ời học, từ vi c xác đ nh mục tiêu d án, lập kế ho ch, th c hi n d án đến vi c kiểm tra, đánh giá quá trình và kết qu th c hi n d án.

1.4.3.ăCácăhìnhăth căt ăch căd yăh ctheoăd ăán

- D y học toàn lớp: hình th c này đ ợc sử dụng ch yếu trong giai đo n đầu c a DHTDA trong vi c giao nhi m vụ và th o luận chung về ch đề, nhi m vụ c a d án học tập.

- Làm vi c nhóm: là hình th c làm vi c ch yếu trong DHTDA. Mỗi nhóm có thể th c hi n một d án riêng hay một phần trong d án chung. Ho t động trong DHTDA gồm các hành động, vi c xây d ng các công vi c, tham gia th o luận, trao đổi thông tin để cùng nhau xây d ng kế ho ch, phân công công vi c và th c hi n kế ho ch đư v ch ra.

- Làm vi c độc lập: là hình th c làm vi c quan trọng DHTDA. Mỗi thành viên trong nhóm đ ợc phân công một nhi m vụ cụ thể trên cơ sở kế ho ch chung c a nhóm và ph i t ch u trách nhi m về nhi m vụ c a mình.

- DHTDA có thể tổ ch c trong một số giờ học, trong một hay một số ngày d án, trong một môn học hay liên môn.

1.4.4. Ph ngăti năd yăh cătheoăd ăán

Nh ng ph ơng ti n hỗ trợ trong DHTDA theo các nhóm:

+ Ph ơng ti n truyền thôngnh : máy chiếu, máy chụp hình, camera,...

+ ng dụng công ngh thông tin nh các phần mềm Microsoft Office (Word, Excel, Powerpoint). Bên c nh đó, internet là ph ơng ti n không kém phần quan trọng. Bởi vì, internet đem l i nguồn thông tin vô cùng phong phú, nh ng kiến th c

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học theo dự án vào môn hoa trang trí cho sinh viên ngành sư phạm công nghệ kinh tế gia đình tại trường đại học phạm văn đồng (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)