Phân tích doanh s cho vay theo ngành kin ht

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần việt á chi nhánh cần thơ (Trang 59 - 63)

Bảng 4.9: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế cuả VAB Cần Thơ giai đoạn 2010 – 2012

ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Phòng tín dụng của VAB Cần Thơ từ 2010 – 2012.

Ch tiêu

Nĕmă2010 Nĕmă2011 Nĕmă2012 Chênh l ch 2011/2010 Chênh l ch 2012/2011

S ti n Tỷ tr ng (%) S ti n Tỷ tr ng (%) S ti n Tỷ tr ng (%) S ti n (%) S ti n (%) Nông nghiệp và lâm nghiệp 582.954 25,55 328.427 22,25 57.291 9,54 (254.527) (43,66) (271.136) (82,56) Công nghiệp 585.099 25,64 9.400 0,64 400 0,07 (575.699) (98,39) (9.000) (95,74) Xây dựng 253.003 11,09 133.683 9,06 46.653 7,77 (119.320) (47,16) (87.030) (65,10) Th ơng mại và Dịch vụ 737.009 32,30 882.902 59,81 488.457 81,35 145.893 19,80 (394.445) (44,68) Khác 123.473 5,41 121.790 8,25 7.613 1,27 (1.683) (1,36) (114.177) (93,75) T ng 2.281.538 100 1.476.202 100 600.414 100 (805.336) (35,30) (875.788) (59,33)

45

Bảng 4.10: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế cuả VAB Cần Thơ 6 tháng 2013.

ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Phòng tín dụng của VAB Cần Thơ6 tháng đầu năm 2013.

Ngoài việc chia DSCV theo thành phần kinh tế thì các ngân hàng còn phân chia theo ngành kinh tếđể dễ dàng trong việc quản lý hoạt động tín dụng của mỗi ngân hàng. Nằm vị trí trung tâm kinh tế của ĐBSCL thì VAB Cần Thơ đư tham gia cung cấp vốn cho rất nhiều doanh nghiệp và cá nhân thuộc nhiều ngành nghề khác nhau và cho vay chủ yếu trong lĩnh vực: Nông nghiệp và lâm nghiệp, xây dựng, th ơng mại - dịch vụ, còn đối với ngành công nghiệp và các ngành khác chiếm một phần khá nhỏ.

Theo bảng tổng kết 4.9 ta thấy: DSCV theo ngành kinh tế của ngân hàng tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2010 tổng DSCV ngắn hạn đạt 2.281.538 triệu đồng và giảm thêm 805.336 triệu đồng còn 1.476.202 triệu đồng vào năm 2011. Và đến năm 2012 con số này giảm 59,33% xuống còn 600.414 triệu đồng vào năm 2012. Sang 6 tháng 2013 tiếp tục giảm 24.490 triệu đồng so với cùng kỳnăm 2012. DSCV ngắn hạn theo ngành kinh tếđ ợc trình bày bảng 4.9 và 4.10.

a. Nông nghiệp và lâm nghiệp

Cần Thơ là một tỉnh thuộc ĐBSCL cho nên ngân hàng đư nhận thấy đ ợc sự phát triển của các ngành nông nghiệp nh : cải tạo v n và chăn nuôi, bên cạnh đó ngành thủy sản cũng khá lợi thế đư đ ợc chú trọng cho vay. Tuy nhiên, so với các ngành khác thì nông, lâm nghiệp và thủy sản có DSCV đứng thứhai sau ngành th ơng mại - dịch vụ. Cụ thể, ta thấy DSCV về nông - lâm nghiệp năm 2011 là 328.427 triệu đồng giảm 254.527 triệu đồng so với năm

Ch tiêu 6th 2012 6th 2013 Chênh l ch 6th 2013/6th 2012 S ti n Tỷ tr ng (%) S ti n Tỷ tr ng (%) S ti n (%) Nông nghiệp và lâm nghiệp 40.960 18,77 21.454 11,08 (19.506) (47,62) Công nghiệp 5.030 2,31 3.726 1,92 (1.304) (25,92) Xây dựng 20.896 9,58 13.759 7,10 (7.137) (34,15) Th ơng mại và Dịch vụ 89.547 41,05 99.587 51,42 10.040 11,21 Khác 61.734 28,30 55.151 28,48 (6.583) (10,66) T ng 218.167 100 193.677 100 (24.490) (11,23)

46

2010 dẫn đến tỷ trọng của ngành này cũng giảm từ 25,55% xuống còn 22,25% vào năm 2011. Nguyên nhân giảm mạnh này là do nền kinh tế thế giới biến động ảnh h ng đến hoạt động xuất khẩu nông, thủy sản của Việt Nam, đầu ra gặp khó khăn trong khi thị tr ng trong n ớc thì tiêu thụ chậm, giá cảđầu vào tăng mạnh. Tr ớc tình hình đó hàng loạt các doanh nghiệp thủy sản phá sản, ng i dân nuôi trồng chậm không có đầu ra nên chậm trễ trong việc trả nợ nên ngân hàng không mặn mà cho vay trong lĩnh vực này. B ớc sang năm 2012, chỉ tiêu này giảm mạnh hơn tốc độ giảm năm 2011 lên đến 82,56%. Vào th i điểm này, tình hình nuôi cá tra vẫn gặp khó khăn do giá không ổn định, giá thuốc, thức ăn, nhiên liệu… tăng gây tâm lý e ngại và ch a khuyến khích các hộ mạnh dạn đầu t m rộng diện tích thả nuôi nên DSCV dành cho nông – ng nghiệp chỉ đạt 9,54% trong tổng DSCV ngắn hạn. Tình hình này còn tiếp tục kéo sang những tháng đầu năm 2013 khi năng suất lúa giảm, giá trị sản xuất chăn nuôi và giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản tăng thấp hơn cùng kỳ năm 2012. Vì vậy, DSCV chỉ còn 21.454 triệu đồng giảm 19.506 triệu đồng so với cùng kỳnăm 2012.

b.Công nghiệp

Phân tích bảng 4.9 cho thấy chỉ tiêu DSCV ngành công nghiệp giảm cả về mặt số l ợng lẫn tỷ trọng. Năm 2010 ngành đạt DSCV khá cao 585.099 triệu đồng và đứng thứ hai về tỷ trọng, đạt đ ợc kết quả này do năm 2010 thành phố Cần Thơ tr thành đô thị loại I trực thuộc Trung ơng nên đư thu hút nhiều nhà đầu t , đẩy mạnh sự phát triển của các ngành công nghiệp. Sang năm 2011với mức giảm sâu chỉ còn 9.400 triệu đồng, giảm tới 98,39% về tốc độ so với năm 2010. Qua năm 2012, tốc độ giảm thấp hơn so với năm 2011 nh ng vẫn khá cao 95,74% ứng với số tiền là 9.000 triệu đồng. Với tình hình khả quan: trong những tháng đầu năm 2013, số doanh nghiệp quay tr lại hoạt động gần 11.300 đơn vị tập trung chủ yếu vào ngành xây dựng, công nghiệp chế biến chế tạo. Sản xuất công nghiệp n ớc ta đư có chiều h ớng đ ợc cải thiện với chỉ số sản xuất công nghiệp toàn ngành tăng 5,4% so với cùng kỳ năm 2012(4). Tuy nhiên DSCV trong lĩnh vực này luôn giảm và chiếm tỷ trọng không cao trong giai đoạn 2011 – 2012. DSCV 6 tháng đầu năm 2013 vẫn giảm đối với lĩnh vực công nghiệp trong địa bàn thành phố Cần Thơ, và giảm 25,92% so với cùng kỳnăm 2012. Có thểlà do đặc thù của một tỉnh phát triển khá mạnh về nông nghiệp, dịch vụ nên Cần Thơ tập trung cho các ngành th ơng mại dịch vụ, nông - lâm và ng nghiệp dẫn tới DSCV trong ngành công nghiệp sụt giảm.

c. Xây dựng

Đ i sống của ng i dân trên địa bàn thành phố Cần Thơ ngày càng đ ợc cải thiện không những nhu cầu xây dựng nhà , nhà cho thuê, sửa chữa, mua nhà ngày một nhiều mà nhu cầu nhà đẹp, thoải mái, tiện nghi của ng i dân cũng tăng lên khiến DSCV ngành xây dựng chiếm một phần không nhỏ. Qua bảng số liệu cho thấy, DSCV trong lĩnh vực này tại VAB Cần Thơ đứng thứ ba trong cơ cấu cho vay ngắn hạn chủ yếu với mục đích bổ sung

4

47

nguồn vốn kinh doanh. Năm 2011, DSCV ngành xây dựng giảm 119.320 triệu đồng với mức giảm là 47,16% về tốc độ so với năm 2010. Sang năm 2012 con số cho vay đối với ngành xây dựng tiếp tục giảm thêm 87.030 triệu đồng còn 46.653 triệu đồng chỉ chiếm 7,77% về tỷ trọng. Nguyên nhân do trong th i gian này lạm phát tiếp tục tăng cao kết hợp với diễn biến xấu của nền kinh tế đư làm cho nhu cầu nhà của ng i dân bị sụt giảm ảnh h ng tiêu cực tới hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành xây dựng. Đặc biệt, do chủ tr ơng cắt giảm đầu t công, các dự án bất động sản tạm dừng hoặc giãn tiến độ, nhiều công trình xây dựng trên địa bàn không có vốn triển khai. Cùng với đó, những khó khăn nh giá cả nguyên, nhiên liệu đầu vào liên tục tăng, vốn l u động thiếu làm cho các doanh nghiệp vật liệu xây dựng có dấu hiệu phá sản. Tuy tình hình ngành xây dựng 6 tháng đầu năm 2013 có nét kh i sắc hơn nh ng DSCV vẫn giảm so với cùng kỳnăm 2012 là 34,15% về tốc độ. Vào 1/6/ 2013 gói tín dụng 30.000 tỷđồng của Bộ xây dựng chính thức đ ợc triển khai để giải cứu cho thị tr ng bất động sản. Tuy nhiên khi đ a vào thị tr ng lại không đ ợc thị tr ng tiếp thu b i chính những thủ tục phức tạp, các điều kiện đ ợc cho làm khó ng i dân nên số l ợng tiếp cận với nguồn vốn này rất ít(5). Chính điều đó làm cho DSCV trong lĩnh vực xây dựng không tăng lên.

d. Th ơng mại và dịch vụ (TM – DV)

Cần Thơ là một thành phố nằm ven b sông Hậu, là thành phố trọng điểm của ĐBSCL với cảnh sắc thơ mộng và nhiều điểm đến nổi tiếng là một vị trí du lịch khá lý t ng với du khách trong và ngoài n ớc, nên nhu cầu về vốn để phát triển các loại hình dịch vụ, khu mua sắm là một điều tất yếu. Vì lý do đó thì TM – DV đ ợc xem là ngành kinh tế đặc thù của thành phố. Nắm bắt đ ợc nhu cầu đó VAB Cần Thơ đư chú trọng đầu t cho lĩnh vực này và cũng dễ hiểu khi TM – DV là ngành có DSCV cao nhất trong tổng DSCV ngắn hạn của ngân hàng. Trong giai đoạn 2010 – 2013 DSCV theo ngành TM – DV tăng tr ng không đều qua từng năm. năm 2011, DSCV trong lĩnh vực này tăng 145.893 triệu đồng so với năm 2010 để đạt 882.902 triệu đồng. Nguyên nhân là do trong năm 2011 Cần Thơ tr thành một trong năm thành phố trực thuộc Trung ơng nên l ợng khách du lịch đến Cần Thơ ngày càng tăng. Vì vậy nhu cầu về dịch vụl u trú, ẩm thực, mua sắm cũng tăng cao. B ớc sang năm 2012, DSCV có sự biến động mạnh và giảm 44,68% so với năm 2011 còn 488.457 triệu đồng. Mặc dù giảm về tốc độ nh ng TM – DV vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất của tổng DSCV ngắn hạn là 81,35% cho thấy ngành này vẫn là thế mạnh của thành phố. Để giải thích cho mức giảm đó có thể là do việc tăng lên của giá xăng dầu, chỉ số giá cả hàng hóa, dịch vụtăng so với cùng kỳ cộng với sự biến động của giá vàng làm cho các hoạt động TM – DV tr nên ảm đảm hơn so với năm 2011. Năm 2013, với sự xuất hiện thêm tr ng đại học Nam Cần Thơ thành phố Cần Thơ đư tập trung khá nhiều tr ng đai học, cao đẳng, trung cấp và các tr ng dạy nghề đư thu hút một l ợng sinh viên khá lớn từ các tỉnh khác. Chính điều đó đư góp phần tạo đà cho sự phát triển

5

http://www.baodatviet.vn/kinh-te/bat-dong-san/goi-3000-ty-dan-kho-vay-bds-van-chet- 2354650/index.htm

48

của ngành TM – DV của thành phố tăng lên, khiến cho DSCV của ngành TM – DV cũng tăng nhẹ lên 11,21% t ơng ứng với mức tăng 10.040 triệu đồng so với cùng kỳnăm 2012.

e. Ngành khác

Ngày nay trong điều kiện kinh tế thị tr ng, Cần Thơ là một trong những điểm đ ợc nhà n ớc ta phát triển về mọi mặt kinh tế - xã hội, với xu thế đó những ngành khác bao gồm vận tải, kho bãi thông tin liên lạc, hoạt động văn hóa thể thao, hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng…cũng phát triển theo. Bên cạnh đó mức sống của ng i dân Cần Thơ ngày càng đ ợc nâng cao, vì thế nhu cầu về ngành này ngày càng cao nên ngân hàng đư chú trọng tập trung cho vay với đối t ợng này nhiều hơn dẫn đến tỷ trọng của các ngành này khá lớn. Năm 2011, DSCV của các ngành này giảm xuống còn 121.790 triệu đồng so với mức 123.473 triệu đồng năm 2010 giảm 1,36%. Sang năm 2012, do lạm phát tăng cao, nền kinh tế ch a hẳn phục hồi vì vậy ng i dân có xu h ớng thắt chặt tiêu dùng, hạn chế mua sắm những hàng hóa xa xỉ nên DSCV giảm đáng kể với tốc độ 93,75% so với năm 2011 và con số 7.613 triệu đồng chiếm 1,27% về tỷ trọng trong tổng DSCV. Tiếp sang 6 tháng đầu năm 2013, chỉ tiêu trong lĩnh vực này không có xu h ớng tăng mà vẫn giảm thêm 6.583 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân có thể trong th i gian này DSCV tập trung cho ngành TM –DV tăng đáng kể nên trong các lĩnh vực khác ngân hàng ch a chú trọng tới việc tìm kiếm khách hàng.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần việt á chi nhánh cần thơ (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)