Doanh s th un (DSTN)

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần việt á chi nhánh cần thơ (Trang 52)

Sau khi ngân hàng giải ngân cho khách hàng vay, không phải DSCV càng đ ợc nâng cao là càng tốt. Mà ngân hàng cần phải chú trọng đến chất l ợng món vay thì công việc rất quan trọng mà các cán bộ tín dụng phải làm là giám sát khách hàng trong việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, đôn đốc khách hàng trảđầy đủ nợ gốc và lưi khi đến hạn nhằm đảm bảo việc thu hồi nợ đúng hạn của ngân hàng đ ợc đặt lên hàng đầu.

Cùng với sự giảm xuống của DSCV thì tình hình thu nợ của ngân hàng cũng giảm qua 3 năm 2010 – 2012 và đến những tháng đầu năm 2013. Qua bảng 4.4 ta có thể thấy: doanh số thu nợ năm 2010 quá thấp so với DSCV cùng kỳ. B ớc sang năm 2011 công tác thu hồi nợ của ngân hàng đư có những chuyển biến tích cực khi doanh số thu nợ đạt 1.943.812 triệu đồng cao hơn mức DSCV cùng kỳ. Tuy nhiên, tốc độ thu nợ giảm 12,54% t ơng ứng với số tiền là 278.738 triệu đồng so với năm 2010. Do tín dụng ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong DSCV nên công tác thu hồi nợ ngắn hạn qua 3 năm đều lớn hơn 90% DSTN và có xu h ớng giảm nên đư làm cho tổng thu nợ giảm mạnh. Cụ thểnăm 2010 doanh số thu nợ ngắn hạn 2.114.775 triệu đồng, năm 2011 là 1.882.772 triệu đồng giảm 278.738 triệu đồng tức giảm 12,54% so với năm 2010. Bên cạnh việc giảm xuống hàng năm của DSCV thì DSTN của những khoản cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn có DSTN cũng luôn giảm cho thấy tình hình tín dụng của chi nhánh khá ổn định. Vào năm 2011 DSTN trung và dài hạn giảm với tốc độ khá cao 43,36% và cao hơn DSTN của ngắn hạn. Nguyên nhân là do nền kinh tế vẫn còn khó khăn, nhiều doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh không lợi nhuận nên không thể trả nợcho ngân hàng đúng hạn làm cho DSTN giảm so với cùng kỳ 2010. Chính điều này càng khẳng định hơn nữa chiến l ợc tập trung cho vay ngắn hạn trong th i gian qua đư giúp ngân hàng thu hồi nợ kinh doanh có hiệu quả và hạn chếđ ợc rủi ro từ việc cho vay trung và dài hạn khi DSTN cao hơn DSCV trong cùng kỳ.

Đến năm 2012 DSTN tiếp tục giảm mạnh tới 64,64% hay giảm 1.256.563 triệu đồng. Mặc dù vậy DSTN vẫn cao hơn DSCV trong cùng năm đạt 687.249 triệu đồng. Có thểlà do DSCV qua các năm giảm dần nên DSTN

38

cũng giảm dần theo tỷ lệ. Ng ợc lại với năm 2011 thì năm 2012 việc thu nợ ngắn hạn có tốc độ giảm mạnh mẽ 66,47% ứng với mức giảm 1.251.543 triệu đồng, trong khi đó thu nợ trung và dài hạn có giảm nhẹ và rất thấp 5.020 triệu đồng. Trong năm 2012, do biến động của lãi suất nên hầu hết các doanh nghiệp, cá nhân chuyển đổi sang vay vốn ngắn hạn trong khi ảnh h ng của tình hình kinh tế thế giới nh vỡ nợ tại các n ớc châu Âu, tỷ lệ lạm phát cao tại các n ớc châu Á; do cầu nội địa giảm, l ợng tồn kho các doanh nghiệp tăng mạnh ảnh h ng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Số l ợng doanh nghiệp phải đóng cửa hoặc phá sản cũng tăng theo, điều này đư kéo theo mất khả năng trả nợ cho ngân hàng. B ớc sang đầu năm 2013, với tình hình kinh tế có phần kh i sắc, cơ cấu kinh tế chuyển biến theo h ớng tích cực nên sự tăng tr ng của DSTN lên 358.036 triệu đồng tăng 17.411 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2012. Tỷ trọng DSTN trung và dài hạn chiếm một tỷ lệ nhỏ và giảm khá mạnh 45,19%. Bên cạnh việc giảm xuống trong DSTN của những khoản cho vay trung và dài hạn thì những khoản cho vay ngắn hạn có DSTN tăng lên 339.365 triệu đồng với tốc độ tăng 17,7% so với cùng kỳ năm 2012. Chính điều này càng khẳng định hơn nữa chiến l ợc tập trung cho vay ngắn hạn trong th i gian gần đây đư giúp ngân hàng kinh doanh có hiệu quả và hạn chế đ ợc rủi ro từ việc cho vay trung và dài hạn. Đó cũng là kết quả của việc đ a ra những chiến l ợc kinh doanh đúng đắn của Ban Giám đốc chi nhánh cùng với sự phấn đấu rất lớn của toàn thểnhân viên cũng nh các cán bộ tín dụng trong việc thu nợ th i gian vừa qua.

Nhìn chung DSTN có sự tăng giảm không ổn định nh ng khả năng thu hồi nợ của ngân hàng vẫn cao hơn DSCV trong th i gian qua cho thấy ngân hàng tập trung vào công tác thu nợ, xử lý các khoản nợ xấu để đồng vốn đ ợc quay nhanh hơn, hiệu quả hơn. Tiếp sau đây, chúng ta đi vào xem xét tình hình d nợ theo th i hạn của VAB Cần Thơ.

4.3.3 T ng d n

D nợ là kết quả của quá trình cho vay và thu nợ, thể hiện số vốn mà ngân hàng đư cho vay mà vẫn ch a thu hồi đ ợc tính đến th i điểm báo cáo. Ngoài chỉ tiêu DSCV thì d nợ cho vay cũng là một tiêu chí chung để phản ánh quy mô tín dụng của ngân hàng. Tuy nhiên, lớn về mặt quy mô không có nghĩa tốt về chất l ợng, vì trong d nợ bao gồm các khoản nợ xấu. Vì vậy, chi nhánh cần quan tâm đến chất l ợng của các khoản cấp tín dụng để vừa đạt đ ợc mức d nợ cao, thu lãi nhiều nh ng vẫn đảm bảo hạn chế đ ợc rủi ro quá hạn của khách hàng.

Nhìn chung d nợ của ngân hàng qua 3 năm 2010 –2012 đều giảm liên tục từ mức 1.109.432 triệu đồng năm 2010 xuống còn 609.999 triệu đồng vào năm 2012. Năm 2011 tổng d nợ giảm đáng kể 429.900 triệu đồng so với năm 2010, sang năm 2012 có giảm nh ng mức giảm nhẹ 10,23% so với năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu làm d nợ giảm là do khó khăn chung của nền kinh tế, nhu cầu vốn thì cao nh ng chất l ợng thì không cao nên để hạn chế rủi ro ngân hàng đư hạn chế cho vay thông qua việc tiến hành thẩm định, chọn lọc khách hàng rất kỹ, đ a ra nhiều tiêu chí cho vay hơn tr ớc khiến cho DSCV giảm, dẫn đến d nợ tín dụng bị thu hẹp. B ớc sang 6 tháng 2013, chỉ tiêu này

39

đảo chiều tăng thêm 21.303 triệu đồng t ơng ứng với tốc độ 4,6% so với cùng kỳnăm 2012 là do d nợ ngắn hạn tăng trong khi d nợ trung và dài hạn giảm so với đầu năm 2012.

Có thể tín dụng ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng d nợ, nó ảnh h ng lớn tới sựthay đổi của tổng d nợ. Năm 2011 d nợ ngắn hạn giảm xuống còn 579.196 triệu đồng với tốc độ giảm 41,24% cao hơn mức giảm của tổng d nợ. Nguyên nhân là do tín dụng trung và dài hạn sụt giảm 18,87% tập trung chủ yếu vào cho vay ngắn hạn cùng với đó lãi suất cho vay luôn mức cao khiến d nợ của hai th i hạn đều giảm. Năm 2012, do thực hiện thắt chặt tín dụng nên d nợ ngắn hạn, trung và dài hạn đều giảm lần l ợt 5,32% và 38,59% so với năm 2011. Điều này phản ánh phù hợp với tình hình chung của ngân hàng. Lý giải cho sự sụt giảm này là do tăng tr ng kinh tế chậm lại, thất nghiệp tăng cao, sức mua hạn chế, nợ công nhiều khiến nhu cầu vay vốn trong các thành phần kinh tếđều giảm vì e ngại thu nhập sẽ không bù đắp đ ợc chi phí lãi và chi phí hoạt động doanh nghiệp. B ớc sang năm 2013, d nợ ngắn hạn tăng thêm 19.589 triệu đồng trong khi d nợ trung và dài hạn giảm mạnh 40.786 triệu đồng so với 6 tháng năm 2012. Trong th i gian này hoạt động huy động vốn của các ngân hàng th ơng mại cũng tăng khá, tính đến 20/05/2013 mức huy động tăng 5,8% so với th i điểm năm 2012. Đối với ngân hàng Việt Á đư m rộng thị phần tập trung cho vay ngắn hạn nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao chất l ợng tín dụng nên d nợ ngắn hạn tăng vào những tháng đầu năm 2013.

Qua phân tích trên cho thấy tổng d nợ qua 3 năm 2010 – 2012 đều giảm do sự giảm xuống của d nợ ngắn hạn, nh ng tốc độ giảm cao hơn mức giảm của DSCV và DSTN.

4.3.4 N x u

Trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thì nợ xấu là điều không thể tránh khỏi. Các khoản nợ xấu của ngân hàng càng lớn thì chất l ợng tín dụng kém, hiệu quả tín dụng không cao, nhiều rủi ro. Chính vì vậy, đây là chỉ tiêu mà hầu nh ngân hàng nào cũng quan tâm phân tích để tìm ra các giải pháp hạn chế nợ xấu nâng cao chất l ợng tín dụng cho ngân hàng.

Tình hình nợ xấu có chiều h ớng không thuận lợi cho ngân hàng. Nợ xấu liên tục tăng qua ba năm cụ thể năm 2010 là 19.557 triệu đồng, năm 2011 là 28.333 triệu đồng tăng 8.776 triệu đồng tức 44,87%. Qua năm 2012 nợ xấu của ngân hàng TMCP Việt Á chi nhánh Cần Thơ là 30.025 triệu đồng tăng 1.692 triệu đồng tức tăng 5,97% có phần tăng chậm hơn mức tăng năm 2011. Là một trong số các NHTM thì VAB Cần Thơ không tránh khỏi những ảnh h ng chung: sau quưng th i gian tăng tr ng quá nóng với 130 tổ chức tín dụng, gần 10.000 chi nhánh và phòng giao dịch trên cả n ớc, hệ thống ngân hàng đư lộ rõ nhiều điểm yếu nguy hiểm: tỷ trọng s hữu chéo cao, đạo đức kinh doanh xuống thấp, những cuộc đua lưi suất không ngừng và có dấu hiệu sa lầy vào bất động sản, nợ xấu gia tăng... Qua hai năm 2011 và 2012 tình hình nợ xấu trong ngắn hạn đều tăng, mạnh nhất là năm 2011 càng thấy rõ rủi ro mà ngân hàng đang gặp phải khi nợ xấu tăng 10.463 triệu đồng, năm 2012 tuy

40

có tăng nh ng khá nhẹ 781 triệu đồng. Riêng nợ xấu trung và dài hạn năm 2011giảm khá lớn với tốc độ 93,83% do trong năm đó tình hình thu nợ của ngân hàng giảm mạnh hơn DSCV, mặt khác khách hàng đư dần chuyển sang tín dụng ngắn hạn. Qua năm 2012 thì nợ xấu trong dài hạn tiếp tục tăng mạnh 820,72%. Nguyên nhân của việc tăng đó là do năm 2011và đầu năm 2012 nền kinh tế gặp nhiều khó khăn do khủng hoảng, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn vì thế mà thua lỗ hoặc đình trệ. Tính đến đầu quý I/2012 có tới 18.700 doanh nghiệp tạm nghỉ kinh doanh có th i hạn, 10.350 doanh nghiệp giải thể, phá sản và ngừng hoạt động chính điều đó đư làm cho doanh nghiệp không có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Sang 2 quý đầu năm 2013, tổng nợ xấu lại tiếp tục tăng lên 5,36% và tăng trong cả ngắn hạn và dài hạn. Kết quả đó cho thấy công tác thẩm định và giám sát món vay sau khi giải ngân của cán bộ tín dụng ngân hàng ch a tốt nên khi kinh tế gặp khó khăn, lưi suất tăng cao thì tỷ lệ nợ xấu cũng tăng nhanh chóng.

4.4 PHÂN TÍCH HO Tă Đ NG TÍN D NG NG N H N C A NGÂN

HÀNG VI T Á CHI NHÁNH C NăTH ăGIAIăĐO N 2010 ậ 6Th 2013

4.4.1Phân tích doanh s cho vay theo thành ph n kinh t

Ngân hàng luôn đa dạng khách hàng vay vốn bằng cách m rộng cho vay đến nhiều loại hình doanh nghiệp để vừa có thể đáp ứng nhu cầu vay vốn của mọi thành phần kinh tế vừa có thể phân tán rủi ro. Hiện nay VAB Cần Thơ cho vay chủ yếu các loại hình kinh tế sau: công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp t nhân, kinh tế tập thể và kinh tế cá thể. Để thấy đ ợc nguồn vốn của ngân hàng phân bổ chủ yếu vào những loại hình kinh tế nào ta đi phân tích số liệu bảng 4.7 và 4.8.

a. Kinh tế tập thể

Thành phần kinh tế tập thể tuy bao gồm nhiều loại hình công ty nh ng về tỷ trọng của DSCV chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng DSCV ngắn hạn của VAB Cần Thơ. Và cùng với xu h ớng giảm của tổng DSCV thì DSCV của kinh tế tập thể cũng có chiều h ớng giảm xuống qua các năm. Tốc độ giảm mạnh đ ợc thể hiện rõ nhất năm 2012 với mức giảm lên tới 86,97% so với năm 2011. Để thấy rõ hơn điều đó, ta đi phân tích cụ thể từng loại hình công ty.

41

Bảng 4.7: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế của VAB Cần Thơ từ 2010 – 2012.

ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Phòng tín dụng của VAB Cần Thơ từ 2010 – 2012.

Ghi chú: - Cty TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn

Ch tiêu Nĕmă2010 Nĕmă2011 Nĕmă2012 Chênh l ch

2011/2010 Chênh l ch 2012/2011 S ti n Tỷ tr ng (%) S ti n Tỷ tr ng (%) S ti n Tỷ tr ng (%) S ti n (%) S ti n (%) Kinh tế tập thể 360.806 15,81 328.152 22,23 42.752 7,12 (32.654) (9,05) (285.400) (86,97) - Cty cổ phần 156.373 6,85 138.967 9,41 31.302 1,91 (17.406) (11,13) (125.517) (91,76) - Cty TNHH 204.433 8,96 189.185 12,82 31.302 5,21 (15.248) (7,46) (157.883) (83,45) Kinh tế cá thể 1.920.732 84,19 1.148.050 77,77 557.662 92,88 (772.682) (40,23) (590.388) (51,43) T ng 2.281.538 100 1.476.202 100 600.414 100 (805.336) (35,30) (875.788) (59,33)

42

Bảng 4.8: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế của VAB Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2013.

ĐVT: Triệu đồng

Nguồn: Phòng tín dụng của VAB Cần Thơ 6 tháng đầu năm 2013.

Ghi chú: - Cty TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn

- Công ty cổ phần

Do ảnh h ng của nền kinh tế vĩ mô nên số l ợng công ty cổ phần đang hoạt động với số l ợng t ơng đối ít trên địa bàn thành phố Cần Thơ đư làm cho DSCV ngắn hạn cuả ngân hàng đối với loại hình này chiếm tỷ trọng t ơng đối nhỏ so với các loại hình khác và cũng có chiều h ớng giảm dần qua các năm. Nếu năm 2010, DSCV cho công ty cổ phần đạt 156.373 triệu đồng chiếm 6,85% trong tổng DSCV ngắn hạn, thì sang năm 2011 là một năm đầy sóng gió với các công ty và doanh nghiệp Việt Nam nói chung và thành phố Cần Thơ nói riêng. Năng lực sản xuất kinh doanh của hàng loạt doanh nghiệp bị suy yếu nghiêm trọng, khả năng tiếp cận vốn bị suy giảm do lãi suất tín dụng tăng cao và nguồn vốn khan hiếm do đó con số này chỉ còn 138.967 triệu đồng chiếm 9,41% và giảm 11,13% so với năm 2010. Đến năm 2012, chỉ tiêu này giảm mạnh hơn so với năm 2011 chỉ còn 31.302 triệu đồng với tốc độ giảm cao 91,76%. Sau 2 quý đầu năm 2013, chỉ tiêu này của loại công ty cổ phần chiếm 1,62% trong tổng DSCV ngắn hạn tiếp tục giảm 86,87% so với cùng kỳ năm 2012 với tỷ trọng 10,97%. Tỷ trọng DSCV đối với công ty cổ phần ngày càng nhỏ cho thấy loại hình kinh tế này đang dần thu hẹp quy mô và cần nhận đ ợc sự quan tâm của ngân hàng trên địa bàn hơn nữa nhằm khôi phục sản xuất.

- Công ty trách nhiệm hữu hạn

Doanh số cho vay loại hình kinh tế công ty TNHH chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng DSCV ngắn hạn của ngân hàng. Cụ thể, năm 2011 chỉ tiêu này tuy chiếm khá cao về tỷ trọng (12,82%) nh ng về số tiền lại giảm nhẹ còn 189.185 triệu đồng với mức giảm 7,46% so với năm 2010. Do năm 2011 tổng

Ch tiêu 6th 2012 6th 2013 Chênh l ch 6th 2013/6th 2012 S ti n Tỷ tr ng (%) S ti n Tỷ tr ng (%) S ti n (%) Kinh tế tập thể 61.876 28,36 22.249 11,49 (39.618) (64,04) - Cty cổ phần 23.927 10,97 3.141 1,62 (20.786) (86,87) - Cty TNHH 37.940 17,39 19.108 9,87 (18.832) (49,64) Kinh tế cá thể 156.300 71,64 171.428 88,51 15.128 9,68 T ng 218.167 100 193.677 100 (24.490) (11,23)

43

mức bán ra hàng hóa và doanh thu dịch vụ của các công ty tăng 18,5% làm cho nhu cầu đầu t vốn trong loại hình kinh tế này chiếm tỷ trọng khá cao. Bên cạnh đó có một số hạn chếảnh h ng từ giá cả hàng hóa, dịch vụ, xăng, dầu và một số

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần việt á chi nhánh cần thơ (Trang 52)