LTCT CFí thấp

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề án" Thị trường xe gắn máy Việt Nam hiện nay" pdf (Trang 31 - 33)

IV. Một số kiến nghị nhằm hoμn thiện chiến l−ợc cạnh tranh của Honda Việt Nam

LTCT CFí thấp

CFí thấp

Hiệu quả Khác biệt sp Đổi mới

Đáp ứng tốt hơn nhu cầu k/h

Hiệu quả: hiệu quả của công ty đ−ợc đo bằng chi phí đầu vμo cần thiết để sản xuất một mức đầu ra nhất định. Công ty sản xuất cμng có hiệu quả thì chi phí để sản xuất 1 múc đầu ra nhất định cμng thấp.

Để đạt hiệu quả cao trong kinh doanhcần phải sử dụng hết hiệu suất của các yếu tố đầu vμo. Hiệu suất cao sẽ lμm cho năng suất lao động tăng lên. Nh− vậy, hiệu quả sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh về chi phí thấp.

Chất l−ợng: Chất l−ợng tác động đến lợithế cạnh tranh qua 2 h−ớng:

- Công ty có sản phẩm chất l−ợng cao sẽ có uy tín với khách hμng, có khả năng lμm cho sản phẩm của mình khác biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh do vậy có khả năng đặt giá cao hơn.

- Sản phẩm có chất l−ợng cao nghĩa lμ tỷ lệ sản phẩm hỏng thấp, giảm thời gian sửa chữa vμ bảo hμnh sản phẩm, do vậy tạo ra lợi thế cạnh tranh về chi phí thấp.

Đổi mới: Đổi mới đ−ợc hiểu lμ bất kỳ cái gì mới trong cách thức hoạt động của công ty hoặc sản phẩm mμ công ty sản xuất. Đổi mới bao gồm: cải tiến chất l−ợng sản phẩm, cải tiến quá trình sản xuất, cải tiến hệ thống quản lý, cơ cấu tổ chức vμ các chiến l−ợc mμ công ty đang theo đuổi.

Đổi mới có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh cả về chi phí thấp, cả về khác biệt hoá. Đáp ứng nhu cầu khách hμng: - Đáp ứng đúng nhu cầu. - Đáp ứng đúng thời điểm. - Thời gian phục vụ cμng ngắn cμng tốt. - Dịch vụ sau bán hμng.

2.Một số giải pháp chung nhằm hoμn thiện chiến l−ợc cạnh tranh của công ty Honda Việt Nam:

Tr−ớc tiên để hiểu đ−ợc chiến l−ợc cạnh tranh của công ty Honda Việt Nam đem lại hiệu quả nh− thế nμo, kết quả thu đ−ợc ra sao, chúng ta hãy tiếp cận tới một khái niệm luôn luôn đi liền với quá trình sản xuất, kinh doanh, đó lμ: hiệu quả kinh doanh.

Mặc dù cho tới nay còn nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh song có thể khẳng định rằng trong cơ chế thị tr−ờng ở n−ớc ta hiện nay mọi doanh nghiệp kinh doanh đều có mục tiêu bao trùm, lâu dμi lμ tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt đ−ợc mục tiêu nμy, doanh nghiệp phải xác định chiến l−ợc kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển phù hợp với những thay đổi của môi tr−ờng kinh doanh; phải phân bổ, quản trị có hiệu quả các nguồn lực vμ luôn luôn kiểm tra, giám sát xem quá trình đang diễn ra có hiệu quả không? Muốn kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh phải đánh giá đ−ợc hiệu quả kinh doanh ở phạm vi doanh nghiệp cũng nh− ở từng bộ phận của nó. Tuy nhiên khó có thể tìm đ−ợc sự thống nhất giữa các lý thuyết khác nhau trong quan niệm về hiệu quả kinh doanh. Nh−ng theo Manfred Kuhn, ta có thể hiểu rằng: Tính hiệu quả đạt đ−ợc xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh . Vì vậy có thể mô tả hiệu quả kinh doanh bằng công thức chung nhất nh− sau:

H = K/C Trong đó: H Hiệu quả kinh doanh Trong đó: H Hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề án" Thị trường xe gắn máy Việt Nam hiện nay" pdf (Trang 31 - 33)