2. Mục đích, yêu cầu
3.2.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trƣờng và tính hợp lý trong việc sử
sử dụng đất
3.2.4.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường trong việc sử dụng đất
3.2.4.1.1. đánh giá Hiệu quả kinh tế.
Nhìn chung về kinh tế xã đã đạt đƣợc rất nhiều thành công và mang lại thu nhập cao, ngƣời nông dân đƣợc tiếp cận với KHKT áp dụng vào trồng trọt và chăn nuôi nên mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn và từ đó đời sống ngƣời dân đƣợc nâng lên.
Tuy nhiên, một số hộ gia đình chƣa thực sự quan tâm đầu tƣ vào sản xuất nông, lâm nghiệp - thủy sản, chƣa đổi mới theo cơ chế thị trƣờng, giá nông sản vào chính vụ thu hoạch quá thấp, nhiều nông sản làm ra chƣa có chỗ tiêu thụ. Trên địa bàn xã chƣa hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung để phát triển công nghiệ p chế biến tại chỗ, nâng cao giá thành sản phẩm nông sản.
3.4.1.2.2. Hiệu quả về xã hội, môi trường.
a. Hiệu quả về xã hội.
Từ những hiệu quả về kinh tế đời sống ngƣời dân ngày càng đƣợc nông cao và nhu cầu ngƣời dân càng ngày càng đƣợc nông cao, trình độ ngƣời nông dân càng ngày đƣợc nông cao và bổ sung các đợt tập huấn cho ngƣời dân, biết cách áp
dụng KHKT vào sản xuất, nhu cầu giao lƣu giải trí của ngƣời nông dân càng ngày càng cao, đặc biệt trong xã đã ngày càng xóa đói giảm nghèo cho cho nhiều hộ gia đình trong toàn xã.
b. Hiệu quả về môi trƣờng.
Xã Chiềng kheo là một xã vùng cao của huyện Mai Sơn, địa hình chia cắt mạnh, chủ yếu là núi đá, đồi bát úp xen giữa là các phiêng bãi bằng, độ cao trung bình so với mực nƣớc biển là 750 m. Nhìn chung địa hình của xã tƣơng đối phức tạp gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nhất và cho xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng nhƣ: Phát triển mạng lƣới giao thông và hệ thống thuỷ lợi
Trong những năm gần đây con ngƣời đã khai thác, sử dụng tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc, tài nguyên khoáng sản ... tập quán sinh hoạt và nhận thức bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân còn nhiều hạn chế, vì vậy đất đai bị khai thác bừa bãi do nhu cầu canh tác để sản xuất lƣơng thực, chất lƣợng rừng bị giảm sút cộng với tốc độ gia tăng dân số nhanh đã ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng sinh thái của toàn xã. Các khu đồi cao không có thảm thực vật bảo vệ hàng năm đã bị xói mòn nghiêm trọng, bồi lấp đất đá xuống khu vực đất ở và sản xuất phía dƣới, nguồn nƣớc bị cạn kiệt làm cho đất canh tác không còn đủ ẩm. Mặt khác, việc sử dụng ngày càng nhiều các hoá chất phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt trong khi chƣa có hệ thống xử lí chất thải đã gây ô nhiễm một số khu vực dân cƣ. Đây là một trong những vấn đề
3.2.4.2.3. Tính hợp lý của việc sử dụng đất
- Theo số liệu thống kê, kiểm kê đất đai năm 2010, tổng diện tích tự nhiên của xã Chiềng Kheo là 2745,00 ha, Việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất của 3 nhóm chính cũng nhƣ các loại đất của xã đã theo xu hƣớng tích cực và ngày càng hợp lý hơn. Tuy nhiên còn bộc lộ một số vấn đề cần quan tâm.
- Đất nông nghiệp - Đất phi nông nghiệp
- Đất chƣa sử dụng trong thời gian tới cần khai thác đƣa vào sử dụng cho mục đích nông nghiệp và phi nông nghiệp.
- Mức độ thích hợp của từng loại đất so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đất trên địa bàn xã Chiềng Kheo có rất nhiều đặc điểm thích hợp với rất nhiều loại cây trồng nhƣ: ngô, sắn, và nhiều loại cây khác, đặc biệt là cây ăn quả và nhiều
loại rau màu. Khí hậu thuận lợi để phất triển sản xuất nhiều loại cây trồng phát triển KT- XH tại địa bàn xã.
- Tình hình đầu tƣ về vốn, vật tƣ, khoa học kỹ thuật trong sử dụng đất tại xã Chiềng Kheo huyện Mai Sơn.
Trong giai đoạn này vấn đề về vốn đầu tƣ, vật tƣ, khoa học kỹ thuật trong sử dụng đất đai còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế, vì việc giao thông đi lại của xã còn gặp nhiều khó khăn nhất là vào mùa mƣa, lũ việc chuyển giao vật tƣ gặp rất nhiều khó khăn, địa hình của xã thì phần đa là đồi núi dốc nên việc áp dụng khoa học kỹ thuật gắp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên nhờ có sự quan tâm giúp đỡ của cán bộ khuyến nông xã và nhờ các lớp tập huấn tại điạ bàn xã nên nhiều hộ gia đình đã biết áp dụng KHKT vào trồng trọt và chăn nuôi mang lại năng xuất và hiệu quả kinh tế cao hơn.
3.2.4.3.4. Những tồn tại trong việc sử dụng đất
Trong những năm qua vấn đề sử dụng đất đã đƣợc các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng quan tâm đúng mức. Tuy nhiên cần lƣu ý một số vấn đề sau:
Những tồng tại.
Trong nhƣng năm gần đây, do nhu cầu thị trƣờng, việc trồng ngô đem lại hiệu quả kinh tế khá cao nên đa số diện tích nƣơng trên đất dốc đều chuyển sang trồng ngô, hình thức canh tác chủ yếu là quảng canh và du canh mà không có biện pháp bồi bổ đất dẫn tình trạng đất nhanh bị xói mòn, rửa trôi. Đây là nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm chất lƣợng đất đai.Vì vậy trong thời gian tới cần đẩy mạnh đầu tƣ xây dựng nƣơng định canh để bảo vệ bồi bổ đất.
Hiện tại trên địa bàn xã đã đƣa vào khai thác sử dụng 831,59 ha, diện tích tự nhiên cho các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội