Thực trạng phát triển TDCN tại SeABank Nha Trang 2010-2013

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Seabank chi nhánh Nha Trang (Trang 49)

2.2.1 Hoạt động tín dụng của SeABank tại Nha Trang (2010-2013)

2.2.1.1 Tình hình huy động vốn

Huy động vốn là một hoạt động quan trọng của một ngân hàng thể hiện sức mạnh về tài chính của ngân hàng đó.

Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn của Tỉnh Khánh Hòa

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch (%) 2011 /2010 2012 /2011 2013 /2012 Vốn huy độngTỉnh 20.638 23.004 30.508 34.350 11,5 32,6 12,6 TCTD 839 290 794 408 -65,4 173,8 -48,6 Tổ chức kinh tế 5.225 5.064 5.824 8.484 -3,1 15,0 45,7 Dân cƣ 14.574 17.654 23.890 25.458 21,1 35,3 6,6 Dân cƣ / Tổng huy động (%) 70,62 76,73 78,31 74,11 8,7 2,1 -5,4

(Nguồn: Tổng hợp từ Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa 2010-2013)

Qua bảng trên ta thấy, huy động vốn của tỉnh Khánh Hòa tăng qua các năm từ năm 2010 đến năm 2013 nhƣng tỷ lệ tăng lại thất thƣờng cụ thể năm 2011 huy

động vốn tăng 11,5% hơn năm 2010 sang năm 2012 lại tăng cao hơn năm 2011 và đạt 32,6% cho thấy trong năm 2012 các ngân hàng trong tỉnh Khánh Hòa tăng cƣờng huy động vốn vƣợt năm 2011 là hơn 7.000 tỷ đồng. Nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng năm 2013 đƣợc 34.350 tỷ đồng tăng 12,6% so năm 2012.

Mặt khác, thị phần huy động vốn nhiều nhất là bộ phận dân cƣ luôn chiếm trên 70% trong tổng huy động và tăng qua các năm từ 70,6% năm 2010 lên 78,31% năm 2012 và bƣớc sang năm 2013 tỷ lệ này chỉ còn 74,11% đây cũng là dấu hiệu tình hình huy động vốn các ngân hàng trong Tỉnh có dấu hiệu suy giảm. Còn huy động vốn từ tổ chức kinh tế trên địa bàn Tỉnh tốc độ tăng qua các năm từ năm 2012 đến 2013 lần lƣợt tăng từ 15%-45,7% so với năm trƣớc đó, nhƣng chỉ chiếm tỷ lệ từ 15%-25% trong tổng huy động của Tỉnh.

Bảng 2.3 Tình hình huy động vốn của SeABank Nha Trang 2010-2013.

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tăng trƣởng BQ(%) Tổng vốn huy động 358,51 475,38 698,39 967,34 39,2 Tổ chức kinh tế 50,22 87,8 131,99 216,29 62,7 Dân cƣ 308,29 387,58 566,40 751,05 34,6 Không kì hạn 38,31 50,94 64,61 78,04 26,8 Có kì hạn 320,20 424,44 633,79 889,30 40,6 Vốn có kì hạn/ Tổng vốn(%) 89,31 89,28 90,7 91,9 0,97 Tỷ trọng vốn dân cƣ

SeABank/ Dân cƣ địa bàn (%) 2,12 2,2 2,37 2,95 11,7 Vốn của SeABank/Tỉnh (%) 1,74 2,07 2,29 2,82 17,5

(Nguồn: SeABank Nha Trang)

Qua bảng trên ta thấy, tình hình huy động vốn của SeABank tăng qua các năm cụ thể: Năm 2011 tổng huy động đạt 475,38 tỷ đồng cao hơn so với năm 2010. Nhƣng bƣớc sang năm 2012 huy động vốn của SeABank Nha Trang tăng cao hơn

so với năm 2011 là hơn 200 tỷ đồng đạt 698,39 tỷ đồng. Nếu vốn huy động của SeABank tiếp tục tăng nữa thì vấn đề đặt ra cho SeABank Nha Trang đó là phải sử dụng vốn một cách có hiệu quả để nguồn vốn không bị ứ động. Thực tế thì năm 2013 tổng vốn huy động của SeABank đạt 967,39 tỷ đồng. Đồng thời tốc độ tăng trƣởng huy động vốn bình quân (BQ) của SeABank Nha Trang đạt 39,2%, đây là một tỷ lệ khá cao. Ngoài ra, tỷ trọng huy động vốn từ khu vực dân cƣ của SeABank Nha Trang chiếm tỷ lệ chỉ từ 2,12% năm 2010 đến 2,95% năm 2013 so với tổng huy động của Tỉnh nhƣng với tốc độ tăng trƣởng bình quân mỗi năm là 11,7%/năm thì SeABank Nha Trang vẫn là ngân hàng đang thu hút đƣợc nhiều ngƣời dân trên địa bàn Tỉnh lựa chọn để gửi tiền và giao dịch.

(Nguồn: SeABank chi nhánh Nha Trang)

Biểu đồ 2.3 Cơ cấu huy động vốn theo thành phần của SeABank Nha Trang

Nếu phân theo kì hạn thì huy động vốn không kì hạn và có kì hạn đều tăng qua các năm, nhƣng tốc độ tăng lại không đều cụ thể: Tốc độ huy động vốn có kì hạn trong năm 2011 tăng hơn 30% so với năm 2010 và đạt 424,44 tỷ đồng. Vốn có kì hạn năm 2012 đạt 633,79 tỷ đồng chiếm hơn 90% tổng nguồn vốn huy động, tốc độ tăng 65,9% so với năm 2011. Năm 2013 tốc độ tăng hơn 40% so với năm 2012 đã nâng vốn kì hạn này lên 889,301 tỷ đồng. Đối với năm 2013 số tiền huy động không kì hạn tăng hơn năm 2012 lên trên 12 tỷ đồng tƣơng ứng tăng hơn 20%.

Tốc độ tăng trƣởng bình quân của vốn huy động từ tổ chức kinh tế trong giai đoạn 2010- 2013 là khá cao 62,7%/năm. Trong khi đó tốc độ tăng trƣởng huy động vốn từ bộ phận dân cƣ bình quân chỉ có 34,6%/năm, mặc dù tăng trƣởng thấp hơn nhƣng về cơ cấu thì nguồn vốn huy động của SeABank Nha Trang chủ yếu huy động từ tiền gửi tiết kiệm trong dân chiếm chủ đạo từ 77%-86% trong tổng vốn huy động của SeABank Nha Trang.

Nhìn chung tỷ lệ huy động vốn của SeABank Nha Trang so với tổng huy động của Tỉnh Khánh Hòa tăng qua các năm với tỷ lệ từ 1,74% năm 2010, lần lƣợt năm 2011, 2012 là 2,07% và 2,29% đến năm 2013 thì huy động vốn của SeABank chiếm 2,85% tổng huy động toàn Tỉnh. Với tỷ lệ nhƣ trên thì ngân hàng TMCP Đông Nam Á- SeABank là một ngân hàng có khả năng huy động vốn trong dân rất tốt tại thị trƣờng Tỉnh Khánh Hòa.

2.2.1.2 Tình hình dư nợ và phát triển thị phần TDCN

Bảng 2.4 Tình hình dƣ nợ của Tỉnh Khánh Hòa và SeABank Nha Trang

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012 (+/-) % (+/-) % Tổng dƣ nợ Tỉnh 20.225 22.001 24.735 1.776 8,8 2.734 12,4 Dƣ nợ cá nhân Tỉnh 6.589 7.270 8.823 682 10,3 1.553 21,4 Tổng dƣ nợ SeABank 306,47 453,65 665,23 147,18 48 211,58 46,6 Doanh nghiệp 204,43 313,71 452,24 109,27 53,5 138,54 44,2 Cá nhân 102,04 139,94 212,99 37,90 37,1 73,05 52,2 Cá nhân/Tổng dƣ nợ(%) 33,29 30,85 32,02 -2,45 -7,3 1,17 3,8 Thị phần (%) 1,55 1,92 2,41 0,38 24,3 0,49 25,4

Dƣ nợ là một chỉ tiêu đánh giá quan trọng nhất về tình hình phát triển tín dụng. Vì dƣ nợ thể hiện giá trị các khoản vay của khách hàng với ngân hàng, tiền này ngân hàng cho vay và phải có nhiệm vụ thu hồi.

Qua bảng 2.4 trên ta thấy, tổng dƣ nợ trên địa bàn Tỉnh đang tăng lên qua các năm từ 20.225 tỷ đồng năm 2011 lên đến 24.735 tỷ đồng năm 2013. Cụ thể, năm 2012 tăng 1.776 tỷ đồng so với năm 2011, năm 2013 dƣ nợ toàn Tỉnh tăng 2.734 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 12,4% so với năm 2012.

Đây cũng là điều dễ hiểu vì năm 2013 để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh, các chi nhánh TCTD trên địa bàn Tỉnh đã cơ cấu lại 166 khách hàng với tổng dƣ nợ 1.178,49 tỷ đồng; đồng thời miễn giảm lãi cho 38 khách hàng với tổng số tiền lãi 2,77 tỷ đồng, điều chỉnh giảm lãi suất cho vay tối đa 13%/năm cho 1.617 doanh nghiệp và 7.012 cá nhân hộ gia đình. Thực hiện Thông tƣ số 11 về cho vay hỗ trợ mua nhà ở theo Nghị quyết của Chính phủ, các chi nhánh TCTD đã giải Ngân cho 128 khách hàng với số tiền 30,94 tỷ đồng (Cổng thông tin

điện tử Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa/mục Điều Tra/Tài chính-ngân hàng /Báo cáo tình hình tài chính năm 2013).

Cơ cấu dƣ nợ tín dụng của SeABank Nha Trang giai đoạn 2011-2013 nghiêng về doanh nghiệp. Cụ thể: Năm 2012 tỷ lệ cho vay doanh nghiệp chiếm gần 70% trong tổng dƣ nợ, đây cũng là điều dễ hiểu vì trong năm SeABank đã triển khai gói cho vay 2.000 tỷ đồng trên toàn quốc tài trợ vốn lƣu động với lãi suất ƣu đãi 10,99% cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các lĩnh vực kinh doanh đƣợc khuyến khích sản xuất nhƣ hàng tiêu dùng, thực phẩm, sản phẩm xuất khẩu, y tế, viễn thông…với các thủ tục đơn giản để khách hàng dễ tiếp cận nguồn vốn đã tạo động lực vay cho các doanh nghiệp.

So với tỷ lệ tăng dƣ nợ doanh nghiệp và dƣ nợ cá nhân của SeABank qua các năm thì ta thấy dƣ nợ cá nhân ngày càng có xu hƣớng tăng cao cụ thể: Năm 2012 dƣ nợ cá nhân SeABank đạt 139,94 tỷ đồng tăng 37,9 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 37,1% so với năm 2011. Nhƣng sang năm 2013 lại tăng hơn so với năm 2012 là 75,03 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 52,25%. Chứng tỏ năm 2013 SeABank Nha Trang đã tăng cƣờng

cho vay khách hàng cá nhân. Nhằm tạo động lực luân chuyển nguồn vốn huy động trong năm 2012 một cách có hiệu quả.

Ngoài ra, thị phần dƣ nợ cá nhân của SeABank Nha Trang so với Tỉnh tăng nhẹ qua các năm từ năm 2011 chỉ đạt 1,55% sang năm 2012 tăng thêm 0,38% làm cho tỷ lệ này đạt 1,92% chƣa dừng lại ở tỷ lệ này, năm 2013 dƣ nợ cá nhân của SeABank lại chiếm 2,41% tổng dƣ nợ cá nhân của Tỉnh. Nên đây là dấu hiệu cho thấy SeABank Nha Trang đang mở rộng tăng thị phần dƣ nợ trong bộ phận khách hàng cá nhân.

Nhìn chung dƣ nợ của SeABank Nha Trang trong giai đoạn 2011-2013, dƣ nợ cá nhân của SeABank Nha Trang thấp nên tình hình của SeABank cũng ít bị ảnh hƣởng xấu từ hệ lụy của toàn hệ thống ngân hàng trong năm 2012 và 2013.

2.2.1.3 Tình hình nợ xấu

Bảng 2.5 Tình hình nợ xấu của Tỉnh Khánh Hòa và SeABank Nha Trang

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 2011/2010 2012/2011 2013/2012 (+/-) % (+/-) % (+/-) % Dƣ nợ Tỉnh 18.856 20.225 22.001 24.735 1.369 7 1.776 9 2.734 12 Nợ xấu 500 659 1.016 761 159 32 357 54 (255) -25 Nợ xấu/tổng nợ(%) 2,65 3,26 4,62 3,08 0,6 23 1,4 42 -1,5 -33

SeABank Nha Trang

Tổng dƣ nợ 284,13 306,47 453,65 665,23 22,34 8 147,18 48 211,58 47 Nợ xấu 1,87 2,44 4,35 6,49 0,57 31 1,92 79 2,14 49 Tỷ lệ nợ xấu 0,66 0,80 0,96 0,98 0,1 21,1 0,2 20,7 0,02 2 Nợ xấu cá nhân 0,535 0,686 0,989 1,586 0,151 28,2 0,303 44,2 0,597 60 Dƣ nợ cá nhân 86,32 102,04 139,94 212,99 15,72 18,2 37,9 37,1 73,05 52 Tỷ lệ nợ xấu cá nhân 0,62 0,67 0,71 0,74 0,1 8,5 0,0 5,1 0,04 5 Nợ xấu cá nhân/ tổng dƣ nợ(%) 0,19 0,22 0,22 0,24 0,04 18,9 0 -2,6 0,02 9

Qua bảng 2.5 trên ta thấy nợ xấu của SeABank Nha Trang tăng qua các năm cụ thể: Nợ xấu năm 2011 là 2,44 tỷ đồng tăng hơn 79% tƣơng ứng tăng 1,92 tỷ đồng so với năm 2010. Sang năm 2012 con số nợ xấu đã vọt lên đến 4,35 tỷ đồng tăng 49% so với năm 2011 và làm cho tỷ lệ nợ xấu của năm 2012 đạt 0,96% tăng 21,1% so với tỷ lệ nợ xấu năm 2011 chỉ là 0,8%, chƣa dừng lại năm 2013 nợ xấu của SeABank tiếp tục tăng 26% và đạt 10,49 tỷ đồng. Trong đó phải kể đến nợ xấu tín dụng cá nhân, thƣờng chiếm 19% (2010) đến 24% năm 2013 phần còn lại nợ xấu là của doanh nghiệp. Ngoài ra tỷ lệ nợ xấu TDCN của SeABank Nha Trang có dấu hiệu tăng qua các năm: Năm 2011 tỷ lệ nợ xấu TDCN ở mức 0,67% tăng 8,5% so với năm 2010, sang năm 2013 thì mức tăng 5%tỷ lệ này thấp hơn nhƣng vẫn cao khi đạt 0,74%. Vì vậy SeABank Nha Trang cần phải chú ý xử lý nợ xấu TDCN trong thời gian tới.

Đây là tình hình chung của toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn 2010-2013, vì trong thời buổi kinh tế khó khăn nhƣng một số cá nhân vì lợi ích nhóm đã gây tổn hại cho cả hệ thống ngân hàng, nhƣ cơn sốt lãi suất đã làm lãi suất tiền gửi nhiều phen biến động, các ngân hàng phải liên tục cập nhập và điều chỉnh lãi suất, mà lãi suất cho vay dài hạn lại khó thay đổi kịp thời nên gây khó khăn cho các NHTM, TCTD…

Các tổ chức tín dụng cũng nhƣ các ban ngành liên quan rất quan tâm đến vấn đề giải quyết nợ xấu vì vậy có rất nhiều hội thảo về vấn đề này. Trong đó có nghiên cứu của các cán bộ của các TCTD trên địa bàn và các chuyên gia về tài chính đã cùng nhau chỉ ra nợ xấu là một vấn đề nóng cần đƣợc quan tâm và gải quyết.

Nếu nợ xấu của các TCTD trên địa bàn Tỉnh đƣợc phân ra theo khối NHTMCP trong “Nghiên cứu tình hình nợ xấu và nguyên nhân dẫn đến nợ xấu của

các ngân hàng trên toàn tỉnh Khánh Hòa” của Trƣơng Duy Vũ-HDBank-Hội thảo

khoa học- Đại Học Nha Trang vào 22/6/2013 đã chỉ rõ nợ xấu của các NHTMCP trên địa bàn Tỉnh tính đến hết ngày 28/02/2013 nhƣ sau:

ACB, 3.6% Nam Á, 2.81% Eximbank, 5.33% VIB, 8.86% Maritime, 4.96 % Sacom, 11% SeaBank, 12.97 % Kienlong, 8.73 % SHB, 13.94% PGBank, 20.23 % DongA, 2.1%

Biểu đồ 2.4 Cơ cấu nợ xấu các NHTM trên Tỉnh Khánh Hòa

Nghiên cứu trên đã chỉ ra nợ xấu của các NHTM trên địa bàn Khánh Hòa thì SeABank Nha Trang chiếm tỷ lệ cũng khá cao 12,97% nợ xấu trong toàn khối. Đây cũng là khó khăn mà SeABank Nha Trang cần khắc phục trong công tác thẩm định, quyết định cho vay và thu hồi nợ xấu.

2.2.1.4 Hệ thống kênh phân phối

Kênh phân phối truyền thống luôn đƣợc SeABank Nha Trang chú trọng đầu tƣ và phát triển về mạng lƣới hoạt động để phân phối rộng rãi các sản phẩm. Với hơn 5 phòng giao dịch và một chi nhánh đã tạo ra động lực phát triển của SeABank Nha Trang và hơn 10 máy ATM đƣợc đặt những địa điểm mặt tiền đƣờng rất thuận tiện nhƣ: Đƣờng 2/4 vừa đông dân vừa gần nơi tập trung buôn bán chợ Vĩnh Hải, Yersin là con đƣờng tài chính của Tỉnh và là nơi tập trung nhiều cơ quan tài chính,

siêu thị Maximax,… Cam Lâm thuộc Diên Khánh là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp (Suối Dầu, Suối Hiệp…).

Bên cạnh đó hệ thống máy phân phối máy ATM của SeABank trên địa bàn Tỉnh Khánh Hòa qua các khu vực nhƣ sau:

Bảng 2.6 Mạng lƣới ATM của SeABank và các NHTMCP ở Khánh Hòa

ST

T Mã máy Nơi đặt Địa chỉ

1 00701001 Trụ sở chi nhánh 42 đƣờng Yersin, TP. Nha Trang 2 00701002 PGD Cam Ranh 68 QL1A TP. Cam Ranh

3 00701003 PGD Mỹ Ca 20 đƣờng Hùng Vƣơng, TP. Cam Ranh 4 00701004 Lamy Hotel 96A/4 đƣờng Trần Phú, TP.Nha Trang 5 00701005 Công ty CP xây dựng

Vinaconex17 184 đƣờng Lê Hồng Phong, TP. Nha Trang 6 00701006 Green Hotel 06 đƣờng Hùng Vƣơng, TP. Nha Trang 7 00701007 PGD Vĩnh Hải 10A đƣờng 2/4, TP. Nha Trang

8 00701008 Cafe MC 44 đƣờng Trần Phú, TP. Nha Trang 9 00701009 PGD Diên Khánh 261 đƣờng Lạc Long Quân, TT.Diên

Khánh, huyện Diên Khánh

10 00701010 PGD Lê Hồng Phong 406 đƣờng Lê Hồng Phong, TP. Nha Trang

(Nguồn: NHNN Việt Nam chi nhánh tỉnh Khánh Hòa)

Ta thấy những nơi đặt máy ATM của ngân hàng SeABank đều rất thuận tiện cho ngƣời dân giao dịch và an toàn vì các địa điểm đặt máy đều gần các cơ quan Nhà nƣớc và gần các khu dân cƣ,…

Với những công nghệ hiện đại nhất SeABank dƣờng nhƣ đã chinh phục giới trẻ hiện nay với kênh phân phối sản phẩm qua Internet, Website…vừa có sức thuyết phục vừa mang lại tiện ích rất lớn thông qua các sản sản phẩm nhƣ ngân hàng trực tuyến (SeANet- Internet Banking), SeACall, SeAMobile, SMS và Email Banking…

2.2.1.5 Hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng

Tại SeABank Nha Trang đã triển khai nhanh chóng các sản phẩm thẻ tín dụng của SeABank phát triển mạnh trong 3 năm gần đây số lƣợng thẻ ghi nợ nội địa

gồm có S24+, S24++ ra đời năm 2009 và là thẻ tín dụng có mặt sớm nhất trong các sản phẩm thẻ tín dụng của SeABank nhằm đáp ứng nhu cầu trong nƣớc với thế mạnh thanh toán qua hệ thống máy POS của SeABank và tất cả các ngân hàng khác trong liên minh Banket Việt Nam và Smartlink đã tạo ra một bƣớc phát triển mới cho SeABank.

Ngoài thẻ thanh toán nội địa S24+ và S24++, năm 2010 SeABank tiếp tục cho ra đời 2 sản phẩm mang tầm quốc tế là thẻ ghi nợ quốc tế Master Card và thẻ ghi nợ quốc tế trả sau Mater Card-Deffered Debit đã cho thấy tính năng nổi trội cho phép ngƣời dùng thực hiện rút tiền mặt từ tài khoản tiền gửi thanh toán của khách

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Seabank chi nhánh Nha Trang (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)