1.3.3.1 Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên là một yếu tố rất quan trọng cho việc phát triển kinh tế nói vì nó tạo sự ổn định về mặt đời sống và tâm lí an tâm hoạt động sản suất và đời sống của ngƣời dân. Mặt khác nếu địa phƣơng có điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế đi kèm tạo ra các giá trị kinh tế đem lại nguồn thu cho địa phƣơng, các tổ chức kinh tế và các cá nhân tham gia. Từ đó tạo ra động lực nâng cao đời sống của ngƣời dân thúc đẩy nhu cầu mở rộng kinh doanh hoặc tiêu dùng…
1.3.3.2 Sự phát triển của kinh tế xã hội
Nền kinh tế là một hệ thống bao gồm nhiều hoạt động có liên quan biện chứng, ràng buộc lẫn nhau. Cho nên, bất kỳ sự biến động nào của nền kinh tế cũng gây ra những biến động trong tất cả các lĩnh vực khác, trong đó có hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và hoạt động TDCN nói riêng đều tác động không nhỏ đến nền kinh tế nƣớc Việt Nam
Tốc độ tăng trƣởng cao và ổn định, ngƣời dân yên tâm về mức thu nhập của họ trong tƣơng lai, nhu cầu tiêu dùng sẽ tăng lên trong thời kì kinh tế hƣng thịnh. Do đó, NHTM có cơ hội phát triển TDCN ngƣợc lại, khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, mất ổn định thì phần lớn ngƣời dân chỉ mong muốn đảm bảo đƣợc cuộc sống ở mức bình thƣờng mà không nghĩ tới việc đi vay để thỏa mãn nhu cầu cao hơn hoặc lo ngại việc không đủ khả năng chi trả nợ vay.
1.3.3.3 Môi trường pháp luật
Việc ban hành những văn bản pháp luật không rõ ràng, không đầy đủ sẽ tạo những khe hở pháp luật gây rắc rối và tổn hại đến lợi ích cho các bên tham gia quan hệ tín dụng. Ngƣợc lại, sự chặt chẽ và đồng bộ của luật pháp sẽ góp phần tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, tạo tính trật tự và ổn định của thị trƣờng để hoạt động TDCN nói riêng và hoạt động kinh doanh của NHTM nói chung đƣợc diễn ra thông suốt và hiệu quả. Nên môi trƣờng pháp luật bao gồm hệ thống văn bản pháp lý của nhà nƣớc là một nhân tố có ảnh hƣởng rất lớn tới hoạt động TDCN của NHTM.
Một hệ thống pháp lý ổn định sẽ góp phần phát triển, nâng cao hiệu quả tín dụng đồng thời NHNN có thể kiểm soát và ổn định tiền tệ quốc gia.
1.3.3.4 Đối thủ cạnh tranh
Sự cạnh tranh giữa các NHTM là một cuộc đua trong đó yếu tố năng lực nội tại của bản thân mỗi ngân hàng là nền tảng, ngoài ra để khẳng định vị thế của mình thì trên nền tảng đó, mỗi ngân hàng cần tạo ra đƣợc sự khác biệt vƣợt trội trong chính sách, sản phẩm, dịch vụ, khách hàng mục tiêu so với các đối thủ khác. Chính sự khác biệt vƣợt trội này góp phần tích cực trong công cuộc phát triển TDCN của mỗi ngân hàng.
1.3.3.5 Năng lực cạnh tranh
Để cạnh tranh và tồn tại các NHTM rất chú trọng đến các yếu tố: Định hướng phát triển TDCN của ngân hàng trong tương lai
Đây là điều kiện tiên quyết để phát triển TDCN. Nếu ngân hàng muốn TDCN là một thế mạnh thì họ sẽ đƣa ra những chiến lƣợc phát triển chất lƣợng và tăng tiện ích từ các sản phẩm TDCN để thu hút khách hàng mới và củng cố khách hàng cũ.Vì TDCN đƣợc xem là một phần quan trọng của hoạt động ngân hàng bán lẻ, nên định hƣớng chiến lƣợc hoạt động của ngân hàng là tập trung bán buôn, bán lẻ hoặc kết hợp bán buôn đi đôi với bán lẻ sẽ góp phần phát triển TDCN của ngân hàng đó.
Năng lực tài chính của ngân hàng
Nằm trong những yếu tố đƣợc các nhà lãnh đạo ngân hàng xem xét khi đƣa ra quyết định đƣờng lối phát triển của ngân hàng. Chỉ tiêu này đƣợc xác định dựa trên một số yếu tố nhƣ số lƣợng vốn chủ sở hữu, tỷ lệ phần trăm lợi nhuận năm sau so với năm trƣớc, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ, số lƣợng tài sản thanh khoản. Khi ngân hàng sử dụng sức mạnh tài chính một cách hiệu quả thì việc phát triển TDCN càng đƣợc chú trọng.
Chính sách tín dụng của ngân hàng
Là hệ thống các chủ trƣơng, định hƣớng chi phối hoạt động tín dụng nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn. Thông qua các chính sách tín dụng nhƣ: Hạn mức tín
dụng, các loại hình cho vay, quy định về tài sản đảm bảo, kỳ hạn của các khoản tín dụng, hƣớng giải quyết phần tín dụng vƣợt quá hạn mức phê duyệt, cách thức thanh toán nợ....để làm căn cứ phát triển tín dụng và tạo khung tham chiếu rõ ràng làm cơ sở xem xét các nhu cầu vay vốn.
Trình độ cũng như đạo đức nghề nghiệp của các cán bộ tín dụng
Đặc điểm của khách hàng vay cá nhân là thông tin không đƣợc rõ ràng và minh bạch nhƣ khách hàng doanh nghiệp vì vậy CBTD phải có trình độ chuyên môn cao, hiểu biết rộng và nhạy bén thì mới thẩm định chính xác khách hàng và phƣơng án vay vốn từ đó đƣa ra các quyết định tài trợ đúng đắn. Bên cạnh đó, đòi hỏi đạo đức nghề nghiệp của CBTD để không vì lợi ích cá nhân mà lợi dụng sự lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ trong khâu thẩm định làm tổn hại đến lợi ích của tập thể ngân hàng. Một CBTD có chuyên môn nghiệp vụ cao, khả năng giao tiếp tốt, trình độ ngoại ngữ, vi tính thành thạo, nhiệt tình trong công việc, có đạo đức nghề nghiệp sẽ tạo đƣợc ấn tƣợng đẹp về ngân hàng, bởi CBTD chính là hình ảnh đại diện cho ngân hàng.
Khoa học công nghệ và khả năng quản lý khách hàng vay
Nếu ngân hàng đƣợc trang bị các công nghệ hiện đại đồng thời có sự quản lý hoạt động chặt chẽ thì họ có thể tăng tiện ích cho khách hàng nhờ bán chéo sản phẩm và dịch vụ. Ví dụ, một ngân hàng có dịch vụ thẻ thanh toán, hệ thống máy ATM, internet banking, dịch vụ chi trả lƣơng qua tài khoản nhanh chóng và tiện lợi ... thì có thể kết hợp tiếp thị cho vay các sản phẩm thấu chi, thẻ tín dụng bằng phƣơng thức trực tuyến nhƣ SeANet của ngân hàng Đông Nam Á chẳng hạn.
Hơn nữa, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến các ngân hàng có thể quản lý danh sách khách hàng một cách dễ dàng hơn, thông tin khách hàng đƣợc cập nhật trên hệ thống một cách bài bản thông qua hệ thống xếp hạng TDCN giúp ngân hàng có thể tiết kiệm đƣợc nhân công cũng nhƣ chi phí quản lý, góp phần giảm giá thành dịch vụ và dễ dàng hơn trong việc ra quyết định cho vay. Đó là nền tảng quan trọng giúp ngân hàng phát triển TDCN.
1.3.3.6 Chính sách và chương trình kinh tế của Nhà nước
Khi nhà nƣớc có chủ trƣơng kích cầu, đƣa ra các biện pháp để khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ nới lỏng tốc độ tăng trƣởng tín dụng, giảm thuế cho các công ty mới thành lập, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động… thúc đẩy nền kinh tế phát triển, GDP gia tăng, thất nghiệp giảm, từ đó làm tăng mức sống của ngƣời dân kích thích chi tiêu và làm cho hoạt động TDCN của các NHTM phát triển.
Mặt khác, chính sách giảm thuế thu nhập, áp dụng lãi suất vay ƣu đãi với hộ nghèo, cán bộ hƣu trí, hay các chƣơng trình xóa đói giảm nghèo nhằm thực hiện công bằng xã hội, cân đối giữa thành thị và nông thôn…..tạo nền tảng cho việc phát triển khu vực TDCN của các ngân hàng.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á- SEABANK
CHI NHÁNH NHA TRANG 2.1 Khái quát về SeABank Nha Trang
2.1.1 Tổng quan về TMCP Đông Nam Á-SeABank
2.1.1.1 Giới thiệu chung về SeABank
Tên tiếng Việt : Ngân hàng TMCP Đông Nam Á
Tên tiếng Anh : Southeast Asia Commercial Joint Stock Bank
Hội sở : 25 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại : +844 394 8688
Fax : +844 39448 689
Website : www.SeABank .com.vn
Email : SeABank @SeABank .com.vn
Logo & slogan :
Ý nghĩa của logo: Với một góc nhìn trực diện, một đồng tiền cổ- hình ảnh biểu trƣng cho lĩnh vực tài chính ngân hàng. Với màu đỏ làm nền biểu tƣợng cho sự thịnh vƣợng, chiến thắng, chất lƣợng sản phẩm tốt nhất và cả tự tin của con ngƣời SeABank luôn kết nối với khách hàng.
Hình 2.1: Trụ sở chính SeABank ở Hà Nội
2.1.1.2 Quá trình phát triển, thành tựu và phương hướng kinh doanh
Thành lập từ năm 1994, ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank ) SeABank là một trong những ngân hàng TMCP ra đời sớm và hiện tại nằm trong Top 10 ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam. Đến 2013, SeABank có vốn điều lệ 5.335 tỷ đồng, là một trong 07 ngân hàng TMCP có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam, trong đó đối tác chiến lƣợc nƣớc ngoài Société Générale - ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Pháp và Châu Âu, sở hữu 20% vốn điều lệ.
(Nguồn: Cafef.vn)
Biểu đồ 2.1 Biểu đồ cơ cấu sở hữu vốn của các cổ đông của SeABank
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank) trải qua chặng đƣờng 20 năm phát triển để đạt đƣợc thành tựu nhƣ hôm nay với vốn điều lệ 5.446 tỷ đồng, tổng tài sản lên tới gần 102 nghìn tỷ đồng và mạng lƣới hoạt động gồm 155 điểm giao dịch tại khắp 3 miền trên cả nƣớc cùng đội ngũ nhân sự hơn 2.300 ngƣời đƣợc đào tạo bài bản, có tính hệ thống và chiều sâu.
Những chiến lƣợc phát triển rõ ràng, đã giúp SeABank lựa chọn hợp tác với các cổ đông hàng đầu trong nƣớc và quốc tế, tiêu biểu nhất là cổ đông chiến lƣợc nƣớc ngoài, tập đoàn tài chính ngân hàng hàng đầu châu Âu và thế giới, Société Générale (Pháp) có bề dày 150 năm kinh nghiệm và các cổ đông chiến lƣợc trong nƣớc VMS Mobifone, Tổng công ty Khí Việt Nam (PV Gas).
Bằng nội lực và nền tảng vững mạnh, SeABank luôn hƣớng tới mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ tiêu biểu tại Việt Nam với các giá trị nổi bật về uy tín thƣơng hiệu và chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ. Và thành tựu nhiều năm liền trở thành “ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam” Tạp chí Global Banking & Finance Review trao giải thƣởng “ngân hàng Bán Lẻ Sáng Tạo Nhất Việt Nam 2012-2013”. Bên cạnh đó, toàn bộ điểm giao dịch của ngân hàng trên toàn quốc đều đƣợc triển
khai xây dựng nội và ngoại thất theo các chuẩn mực quốc tế, đảm bảo về kỹ thuật, mỹ thuật và nhận diện thƣơng hiệu, qua đó đã góp phần tạo lập không gian giao dịch chuyên nghiệp của một ngân hàng bán lẻ tiêu biểu, mang đến sự thuận tiện cho khách hàng khi đến giao dịch.
Nắm bắt đƣợc vai trò của công nghệ thông tin là cốt lõi của sự phát triển các sản phẩm dịch vụ chất lƣợng cao của ngân hàng, SeABank là một trong những ngân hàng đi tiên phong ứng dụng công nghệ trong hoạt động, tiêu biểu nhất là đi đầu trong việc đầu tƣ và ứng dụng phần mềm quản trị lõi ngân hàng T24 Temenos hiện đại bậc nhất thế giới từ năm 2006. Trên nền tảng công nghệ đó, SeABank đã triển khai thành công nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng, hiện đại nhằm phục vụ tất cả nhu cầu giao dịch của khách hàng nhƣ Internet banking, Mobile banking, SMS banking, Call Centre…Với khả năng cung cấp các dịch vụ ngân hàng sử dụng công nghệ cao, tiện lợi và an toàn, theo ICT Index 2011, SeABank đƣợc xếp là NHTMCP duy nhất nằm trong số 5 ngân hàng đứng đầu về công nghệ thông tin của Việt Nam:
- Ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam đồng bộ triển khai xác thực theo chuẩn EMV hiện đại nhất trong phát hành và thanh toán thẻ quốc tế Visa, MasterCard.
- Ngân hàng đầu tiên triển khai thành công đồng bộ dịch vụ ngân hàng tự động – Autobank đa dịch vụ, đủ tiện ích, tích hợp những công nghệ tối tân với đầy đủ chức năng giao dịch ngân hàng tự động tiêu chuẩn quốc tế.
- Một trong những ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam chấp nhận 06 thƣơng hiệu thẻ quốc tế lớn nhất thế giới gồm Visa, MasterCard, Amex, Diners Club trên hệ thống thanh toán qua máy ATM, máy POS...
- Thành lập và đƣa vào hoạt động Trung tâm Đào tạo tiên tiến với mô hình đào tạo chi nhánh ngân hàng thực nghiệm (School Branch) đầu tiên tại Việt Nam.
Ngoài ra SeABank cũng là một trong số ít ngân hàng tại Việt Nam trở thành thành viên chính thức của cả hai tổ chức thẻ quốc tế hàng đầu Visa, MasterCard, đồng thời cũng là đại lý chính thức của Western Union tại Việt Nam.
Không chỉ là nơi gửi gắm sự tin cậy của khách hàng trong lĩnh vực tài chính, SeABank còn là một tổ chức có ý thức trách nhiệm xã hội cao, tích cực tham gia
các hoạt động về phát triển giáo dục cộng đồng, bảo vệ môi trƣờng & ủng hộ từ thiện, khuyến học…
Những nỗ lực không ngừng đổi mới và đóng góp cho sự phát triển của xã hội của SeABank đã đƣợc Nhà nƣớc, Chính phủ, các bộ ban ngành, khách hàng, đối tác trong nƣớc và quốc tế ghi nhận và trao tặng nhiều giải thƣởng danh giá. Đặc biệt sự kiện SeABank và cá nhân Bà Nguyễn Thị Nga – Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị ngân hàng vừa đƣợc Nhà nƣớc trao tặng Huân chƣơng Lao động Hạng Ba, đã khẳng định vị thế và những thành tựu xuất sắc mà ngân hàng nỗ lực đạt đƣợc cũng nhƣ sự ghi nhận đối với những đóng góp của SeABank cho sự phát triển của đất nƣớc.
Năm 2012, 2013 đƣợc Tạp chí tài chính nổi tiếng thế giới The Banker trao tặng giải thƣởng quốc tế “Bank of The Year Vietnam” –“ ngân hàng tốt nhất của năm”. Nhƣng SeABank cam kết sẽ không dừng lại ở những thành quả đó mà còn phải cố gắng liên tục nhiều hơn nữa để làm tròn trọng trách đối với Nhà nƣớc và ngành ngân hàng, đảm bảo những mục tiêu phát triển bền vững, xứng đáng với sự tin tƣởng của khách hàng, của đối tác, cộng đồng xã hội và các cơ quan quản lý nhà nƣớc. Đó là những giá trị cuộc sống mà SeABank đã và đang tạo dựng và kết nối.
Sứ mệnh
SeABank đặt mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ tiêu biểu tại Việt Nam, cung cấp đầy đủ và đa dạng các sản phẩm và dịch vụ tài chính cho khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp nhỏ và vừa và doanh nghiệp lớn, tối ƣu hóa lợi ích cho từng đối tƣợng khách hàng và cổ đông, đảm bảo phát triển bền vững, đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của nền kinh tế và xã hội.
Tầm nhìn
Phát triển ngân hàng theo mô hình của một ngân hàng bán lẻ và từng bƣớc hƣớng tới trở thành một Tập đoàn ngân hàng - Tài chính đa năng, hiện đại, nổi bật về chất lƣợng sản phẩm dịch vụ và uy tín thƣơng hiệu.
Chiến lược phát triển
Xây dựng và phát triển SeABank trở thành ngân hàng bán lẻ tiêu biểu tại Việt Nam là chiến lƣợc phát triển cốt lõi của SeABank thời gian tới. Trong chiến
lƣợc phát triển ngân hàng bán lẻ, SeABank sẽ tập trung đặc biệt vào khách hàng cá nhân và đồng thời phát triển mảng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng nhƣ doanh nghiệp lớn. Các sản phẩm dịch vụ của SeABank đƣợc thiết kế đa dạng phù hợp với nhu cầu và năng lực tài chính của từng đối tƣợng và phân khúc khách hàng.
Phương châm hoạt động
Phát triển toàn diện, an toàn, hiệu quả và bền vững đóng góp vào sự phồn thịnh của nền kinh tế và xã hội đất nƣớc.
2.1.1.3 Tình hình phát triển của khách hàng cá nhân tại SeABank
(Nguồn: Báo cáo tài chính SeABank năm 2010-2012)
Biểu đồ 2.2 Biểu đồ tăng trƣởng của khách hàng cá nhân tại SeABank
Những năm gần đây số lƣợng khách hàng cá nhân của SeABank gia tăng đột