2.3.3.1 Phương phỏp thống kờ mụ tả
Sử dụng cỏc chỉ tiờu, chỉ số tớnh toỏn cỏc số liệu và so sỏnh sự biến động của cỏc chỉ tiờu nghiờn cứu qua cỏc năm
Số bỡnh quõn: bỡnh quõn đất đang sử dụng/hộ, số thửa bỡnh quõn/hộ, mức
đầu tư BQ/hộ, Giỏ trị sản xuất BQ/ha canh tỏc ....
Số tương đối: tỷ lệ số hộ thuần nụng, hộ kiờm và hộ NNDV tham gia vào cỏc hoạt động dồn điền đổi thửa, cơ cấu số hộ cú số mảnh ở cỏc quy mụ khỏc nhau...
2.3.3.2 Phương phỏp so sỏnh
Phương phỏp so sỏnh được sử dụng để so sỏnh cỏc chỉ tiờu về mức
độ manh mỳn và phõn tỏn, cỏc khoản chi phớ, năng suất cõy trồng, hiệu quả
sản suất nụng nghiệp, mức độ cơ giới húa, thu nhập của cỏc hộ nụng dõn trước và sau khi thực hiện việc dồn điền đổi thửa từ đú đỏnh giỏ mức độ ảnh hưởng của việc dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất nụng nghiệp, phõn tớch nhõn tố ảnh hưởng và rỳt ra một số bài học kinh nghiệm cho một số địa phương khỏc.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 33
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiờn của huyện Yờn Phong
3.1.1 Vị trớ địa lý
Yờn Phong là một huyện đồng bằng, nằm ở phớa tõy tỉnh Bắc Ninh, thuộc vựng Chõu thổ Sụng Hồng. Cú tọa độ địa lý nằm trong khoảng vĩ độ
21°8’45” đến 21°14;30” độ vĩ Bắc và khoảng kinh độ từ 105°54;30” đến 106°4;15” độ kinh Đụng. Với 14 đơn vị hành chớnh gồm: 01 thị trấn và 13 xó, giỏp ranh với cỏc địa phương sau:
- Phớa Bắc giỏp huyện Hiệp Hoà và Việt Yờn - Bắc Giang. - Phớa Nam giỏp huyện Từ Sơn, Tiờn Du.
- Phớa Đụng giỏp thành phố Bắc Ninh.
- Phớa Tõy giỏp huyện Đụng Anh và Súc Sơn - Hà Nội.
Huyện Yờn Phong cú diện tớch tự nhiờn là 9686,15 ha. Huyện cú vị trớ tương đối thuận lợi trong giao lưu phỏt triển kinh tế - xó hội. Trung tõm huyện lỵ Yờn Phong (Thị trấn Chờ) cỏch tỉnh lỵ Bắc Ninh 13 km về phớa Đụng; cỏch thủ đụ Hà Nội 25 km về phớa Tõy Nam, cỏch quốc lộ 1A con đường huyết mạch của cả nước 8 km về phớa Nam và cỏch sõn bay quốc tế Nội Bài, cửa khẩu hàng khụng lớn nhất nước 14 km về phớa Tõy. Phớa Bắc cú sụng Cầu là con sụng lớn, thượng lưu thụng đến Thỏi Nguyờn, hạ lưu thụng xuống Hải Dương, Hải Phũng làm cho Yờn Phong cú nhiều tiềm lực phỏt triển thương mại, dịch vụ.
3.1.2 Địa hỡnh, địa mạo
Nằm trong vựng đồng bằng sụng Hồng, địa hỡnh toàn huyện tương đối bằng phẳng, cú độ dốc nghiờng từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam, độ cao trung bỡnh toàn huyện khoảng 4,5m so với mực nước biển và được bao bọc và chia cắt bởi 3 con sụng: Sụng Cầu ở phớa Bắc huyện, sụng Cà Lồ ở phớa Tõy
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 34
huyện, sụng Ngũ Huyện Khờ phớa đụng huyện. Nhỡn chung, địa bàn của huyện thuận lợi cho việc phỏt triển mạng lưới giao thụng, thuỷ lợi, xõy dựng cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng, cũng như việc quy hoạch bố trớ cỏc khu cụng nghiệp, khu chuyờn canh sản xuất hàng húa, khu đụ thị, khu dõn cư.
3.1.3 Khớ hậu
Yờn Phong nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, mựa hạ núng ẩm mưa nhiều, mựa đụng khụ hanh, ớt mưa. Số liệu được thể hiện qua bảng 3.1.
Bảng 3.1 Một số yếu tố khớ hậu huyện Yờn Phong từ năm 2003- 2013
Yếu tố ĐV tớnh Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Nhiệt độ trung bỡnh oC 17 19 19 22 26 29 32 32 29 24 21 18 Độẩm trung bỡnh % 77 81 85 89 90 82 82 81 81 80 79 77 Lượng mưa trung bỡnh mm 35 38 45 100 220 370 380 270 160 110 75 30
(Nguồn: UBND huyện Yờn Phong)
Qua bảng 3.1 ta thấy: Mựa ớt mưa, lạnh từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau, nhiệt độ trung bỡnh thỏng từ 16 - 210, lượng mưa/thỏng biến động từ 20 - 56mm.
Mựa mưa, núng từ thỏng 4 đến thỏng 10 với lượng mưa trung bỡnh thỏng từ 100mm đến 312mm. Cỏc thỏng mựa mưa cú lượng mưa chiếm 80% lượng mưa trong năm. Nhiệt độ bỡnh quõn thỏng từ 23,7 - 29,1o C.
Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh trong năm 83%. Độ ẩm khụng khớ cao nhất vào thỏng 4 là 89%, thấp nhất vào thỏng 12 là 77%.
Nhỡn chung Yờn Phong cú điều kiện khớ hậu thuận lợi thớch hợp với nhiều loại cõy trồng, để phỏt triển nền nụng nghiệp đa dạng và phong phỳ. Mựa
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 35 đụng cú thể trồng nhiều cõy hoa màu ngắn ngày cú giỏ trị kinh tế cao. Hạn chế là cần phải chỳ ý đến cỏc hiện tượng bất lợi như nắng, núng, lạnh, khụ hạn và lượng mưa phõn bố khụng đều giữa cỏc mựa, để cú kế hoạch chỉ đạo sản xuất cho hợp lý. Yếu tố hạn chế nhất đối với sử dụng đất là do mưa lớn tập trung theo mựa thường làm ngập ỳng cỏc khu vực thấp trũng gõy khú khăn cho việc thõm canh tăng vụ và mở rộng diện tớch.
3.1.4 Thuỷ văn
Huyện cú hệ thống sụng ngũi bao bọc xung quanh. Phớa Bắc huyện là sụng Cầu, phớa Đụng và phớa Nam là sụng Ngũ Huyện Khờ, phớa Tõy là sụng Cà Lồ.
Sụng Cầu là con sụng lớn chảy qua địa bàn từ xó Tam Giang đến xó Tam Đa, là ranh giới tự nhiờn giữa huyện Yờn Phong và tỉnh Bắc Giang. Hàng năm nước lũ xuất hiện vào khoảng thỏng 6 cho đến thỏng 9, mặt sụng rộng, nước chảy siết. Mựa khụ lũng sụng hẹp, lưu lượng nước thấp.
Sụng Ngũ Huyện Khờ là con sụng lớn thứ hai chảy qua huyện từ xó Văn Mụn đến xó Đụng Phong, là ranh giới giữa thị xó Từ Sơn, huyện Tiờn Du và Yờn Phong. Sụng Ngũ Huyện Khờ và sụng Cầu rất thuận lợi cho việc tưới tiờu phục vụ sản xuất nụng nghiệp.
Sụng Cà Lồ chảy qua huyện từ xó Hoà Tiến đến xó Tam Giang dài 7 km, là ranh giới giữa huyện Yờn Phong với Huyện Súc Sơn và Đụng Anh - Hà Nội.
Ngoài cỏc sụng chớnh cú lượng nước dồi dào trờn, huyện Yờn Phong cũn cú hệ thống kờnh mương khỏ đồng bộ cựng với hơn 410 ha ao hồ được phõn bố đều ở cỏc làng xó, đỏng kể nhất là 3 đầm lớn: Đầm Nõu (thụn Phương La Đoài); Đầm Vọng Nguyệt (xó Tam Giang) sõu 4 một, rộng 10 ha;
Đầm Phự Yờn (xó Dũng Liệt) sõu khoảng 6 một và rộng 6 ha. Cỏc đầm này là nơi chứa nước để phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp và là nơi thả cỏ đem lại nguồn thực phẩm hàng trăm tấn cỏ phục vụ cho đời sống nhõn dõn.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 36
3.1.5 Cỏc nguồn tài nguyờn
3.1.5.1 Tài nguyờn đất
Đất đai huyện Yờn Phong được hỡnh thành chủ yếu do quỏ trỡnh bồi tụ phự sa của hệ thống sụng Thỏi Bỡnh, sụng Cầu và sụng Ngũ Huyện Khờ, phần cũn lại là đất hỡnh thành tại chỗ trờn nền phự sa cổ. Toàn huyện cú 2 nhúm đất chủ yếu:
Đất phự sa, đất bạc màu. Diện tớch cỏc loại đất được thể hiện qua bảng 3.2.
Bảng 3.2 Diện tớch cỏc loại đất của huyện Yờn Phong
TT Tờn cỏc loại đất Diện tớch Đặc điểm ha % TPCG pH 1 Đất phự sa được bồi tụ hàng năm (Pb) 464,93 4,80 Cỏt pha thịt nhẹ 4,5 - 5,5 2 Đất phự sa khụng được bồi hàng năm(P) 365,17 3,77 Thịt nhẹ 4,0 - 4,5 3 Đất phự sa glõy (Pg) 4.476,93 46,22 Thịt- thịt nặng 4,0 - 4,5 4 Đất phự sa cú phần loang lổđỏ vàng (Pf) 1.033,51 10,67 Thịt nhẹ - Thịt 4,5 - 5,0 5 Đất phự sa ỳng nước (Pj) 993,80 10,26 Thịt nặng - sột 3,5 - 4,0 6 Đất xỏm bạc màu (Bm) 1.979,84 20,44 Cỏt pha - thịt nhẹ 4,5 - 5,5 Tổng diện tớch đất 9.686,15 100
(Nguồn : Bỏo cỏo kinh tế xó hội huyện Yờn Phong)
Qua bảng 3.2 ta thấy đất phự sa glõy chiếm phần lớn diện canh tỏc của huyện (46,22%) và phõn bố ở hầu hết cỏc xó trong huyện. Loại đất này thớch hợp cho việc canh tỏc lỳa nước và cỏc loại rau màu cú giỏ trị hàng húa cao.
Đất phự sa khụng được bồi là loại đất chiếm diện tớch nhỏ nhất khoảng 3,77% tổng diện tớch đất tự nhiờn. Đất cú địa hỡnh vàn cao, loại cõy trồng chớnh là chuyờn màu, lỳa màu và 2 vụ lỳa.
Nhỡn chung đất đai huyện Yờn Phong đa phần cú thành phần cơ giới từ
thịt trung bỡnh đến thịt nhẹ, cú kết cấu viờn hạt dung tớch hấp thụ cao. Đất cú
ưu thế trong thõm canh lỳa và trồng cỏc loại cõy cụng nghiệp ngắn ngày, thớch hợp với nhiều loại cõy trồng.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 37
3.1.5.2 Tài nguyờn nước
Yờn Phong là một trong những huyện cú nguồn nước mặt và nước ngầm khỏ phong phỳ, thuận lợi cho việc phỏt triển sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn trong huyện.
- Nguồn nước mặt: Huyện cú 3 con sụng lớn cựng với mạng lưới ao hồ
phõn bố đều ở cỏc xó cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt cho nhõn dõn trong huyện. Tuy nhiờn, nguồn nước này cũng đang cú dấu hiệu của sự ụ nhiễm cần được xử lý kịp thời đểđảm bảo nguồn nước cung cấp trong tương lai.
- Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm cú độ sõu trung bỡnh từ 4 - 6 m, chất lượng nước tốt, cú thể khai thỏc phục vụ sinh hoạt và tưới cho cỏc cõy trồng tại cỏc vườn gia đỡnh trong mựa khụ, gúp phần tăng sản phẩm và thu nhập cho nụng dõn.
Nhỡn chung nguồn nước mặt, nước ngầm trong huyện khỏ dồi dào, đảm bảo đủ cung cấp nước cho sản xuất nụng nghiệp và cỏc hoạt động kinh tế - xó hội khỏc.
* Đỏnh giỏ chung vềđiều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn
Với thực tế vềđiều kiện tự nhiờn như trờn, Yờn Phong cú nhiều lợi thếđể
khai thỏc những điều kiện tự nhiờn hiện cú để phục vụ cho sản xuất và đời sống.
Đất đai phỡ nhiờu, thớch hợp với nhiều loại cõy trồng cú giỏ trị cao, khớ hậu, thuỷ văn điều hoà đảm bảo cho một nền sản xuất nụng nghiệp phỏt triển tương đối
ổn định và bền vững. Yờn Phong cú một diện tớch mặt nước ao hồ rộng lớn cú thể
khai thỏc nuụi trồng thuỷ sản phự hợp với mụ hỡnh hộ gia đỡnh cũng như phỏt triển trang trại. Cựng với mạng lưới giao thụng thuận tiện cho việc lưu thụng hàng hoỏ, kờu gọi đầu tư, thỳc đẩy một nền kinh tế phỏt triển toàn diện.
Bờn cạnh những ưu thế núi trờn, điều kiện tự nhiờn của Yờn Phong cú những hạn chế nhất định. Sản xuất nụng nghiệp bị chi phối bởi nhiều yếu tố
khỏch quan, việc sử dụng cỏc chất hoỏ học trong sản xuất nụng nghiệp bừa bói, ý thức về mụi trường của người dõn chưa cao, vỡ vậy một thỏch thức lớn là Yờn Phong luụn phải đối mặt với vấn đề ụ nhiễm mụi trường, vấn đề giải
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 38
quyết về mụi trường luụn đặt ra một cỏch cấp bỏch, ảnh hưởng khụng ớt đến sản xuất và đời sống. Do đú trong thời gian tới cần phải cú những giải phỏp hữu hiệu để ngăn chặn thảm hoạ về mụi trường.
3.2 Điều kiện kinh tế - xó hội
3.2.1 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế trong thời gian qua nờn nhịp độ
phỏt triển kinh tế trờn địa bàn huyện khụng cao, nhất là trong giai đoạn 2010 – 2013 được thể hiện qua bảng 3.3.
Bảng 3.3 Một số chỉ tiờu kinh tế - xó hội giai đoạn 2010 – 2013
TT Chỉ tiờu ĐVT Năm 2010 2011 2012 2013 1 Dõn số Người 124.901,00 125.966,00 126.899,00 128.603,00 2 Tăng dõn số % 1,01 0,85 0,74 0,90 3 Cơ cấu kinh tế % 100,00 100,00 100,00 100,00 + Nụng nghiệp % 36,20 27,90 24,80 22,20 + CN và TTCN % 34,50 47,60 51,80 53,40 + Thương mại, DV % 29,30 24,50 23,40 24,40 4 Giỏ trị sản xuất Tỷ. đ 1.141,72 1.369,66 2.609,90 5.540,37 5 GDP/năm/người Tr.đ 9,14 10,87 20,57 43,08 6 BQ lương thực/người Kg/năm 486,00 487,00 490,00 475,00 7 Hộ nghốo % 10,30 7,81 6,09 6,98
(Nguồn:Thống kờ và Bỏo cỏo kinh tế huyện Yờn Phong)
Trong những năm qua thực hiện đường lối đổi mới cơ chế quản lý Nhà nước, kinh tế tỉnh Bắc Ninh núi chung và huyện Yờn Phong núi riờng đó cú bước phỏt triển rừ rệt. Kinh tế phỏt triển ổn định, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn giai đoạn 2010 – 2013 đạt trờn 19,9%/năm; GDP bỡnh quõn đầu người đạt trờn 43 triệu đồng/người/năm; tỉ lệ hộ nghốo giảm từ 10,3% năm 2010 xuống cũn 6.98% năm 2013. Yờn Phong là một trong cỏc huyện cú điều kiện để phỏt triển cụng nghiệp tiểu thủ cụng nghiệp, cỏc ngành nghề thủ cụng truyền thống và làm nền tảng cho nụng nghiệp phỏt triển bền vững. Tuy nhiờn, do kinh tế
huyện cũn đang trong giai đoạn đang phỏt triển nờn về cơ sở hạ tầng của huyện cũn hạn chế và cần phỏt triển hơn nữa.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 39
Cơ cấu kinh tế cú sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng tăng tỉ trọng cụng nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng nụng lõm nghiệp và thủy sản. Tốc độ
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh do cú sự quan tõm đầu tư, thu hỳt nguồn lực trong và ngoài nước. Với sự đúng gúp to lớn của cỏc Cụm cụng nghiệp đa ngành nghề, khu cụng nghiệp Yờn Phong I với cỏc tập đoàn hàng đầu thế giới như Samsung, ORION, Rượu Hà Nội … So với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
của tỉnh Bắc Ninh thỡ Yờn Phong ở mức độ cao hơn. (Tăng trưởng kinh tế
bỡnh quõn của tỉnh giai đoạn 2010 - 2013 đạt 10.5%/ năm).
3.2.2 Thực trạng phỏt triển ngành kinh tế nụng nghiệp
Sản xuất nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản cú sự tăng trưởng rừ rệt. Giỏ trị sản xuất ngành nụng nghiệp năm 2005 đạt 291,40 tỷ đồng, năm 2010 đạt 366 tỷ đồng tăng bỡnh quõn 4,7%, gúp phần đảm bảo an ninh lương thực và ổn định xó hội. (số liệu cụ thểđược thể hiện ở bảng 3.4) Biểu 3.4: Kết quả sản xuất ngành nụng nghiệp qua một số năm TT Cõy trồng, vật nuụi Chỉ tiờu Năm 2010 2011 2012 2013 1 Lỳa xuõn Diện tớch (ha) 5.54200 5.394,00 5.282,00 5.207,00 Năng suất (tạ/ha) 55,10 63,00 63,80 64,50 Sản lượng (tấn) 30.557,00 33.982,00 33.687,00 33.585,00 2 Lỳa mựa Diện tớch (ha) 5.534,00 5.414,00 5.320,00 5.202,00 Năng suất (tạ/ha) 54,00 50,40 53,50 52,70 Sản lượng (tạ/ha) 29.884,00 27.287,00 28.462,00 27.416,00 3 Cõy Ngụ Diện tớch (ha) 81,00 48,00 26,00 24,00 Năng suất (tạ/ha) 32,00 33,00 39,00 42,00 Sản lượng (tấn) 259,00 158,00 101,00 100,00 4 Đậu tương Sản lượng (tấn) 13,00 33,00 30,00 18,00 5 Cõy Lạc Sản lượng (tấn) 140,00 97,00 146,00 110,00 6 Khoai lang Diện tớch (ha) 255,00 241,00 101,00 58,00 Năng suất (tạ/ha) 112,40 119,40 100,60 100,30 Sản lượng (tấn) 2.865,00 2.877,00 1.016,00 582,00 7 Tổng đàn trõu (con) 1.657,00 1.540,00 1.432,00 1.217,00 8 Tổng đàn bũ (con) 9.823,00 10.003,00 9.315,00 8.583,00 9 Tổng đàn lợn (con) 44.587,00 64.332,00 63.668,00 57.044,00 10 Tổng đàn gia cầm (nghỡn con) 690,00 2.346,00 722,00 826,00
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 40
Nền nụng nghiệp của huyện tăng trưởng khỏ, ổn định và bền vững, quy mụ sản xuất tập trung và chuyển dần sang sản xuất hàng húa, hiệu quả được nõng cao. Tuy nhiờn thỡ ngành cũng cũn khụng ớt những hạn chế như: Quỹđất cú hạn, ruộng đất bỡnh quõn đầu người thấp, đầu tư ớt, quy mụ sản xuất nhỏ, sản xuất vẫn cũn gặp nhiều rủi ro, sản phẩm nụng nghiệp khú tiờu thụ.
* Trồng trọt
Ngành trồng trọt đó cú những chuyển biến tớch cực trong việc chuyển dịch cơ cấu nội ngành theo hướng tăng tỷ trọng giỏ trị cõy trồng nụng nghiệp cú năng suất cao và tăng giỏ trị ngành chăn nuụi. Năng suất sản lượng cõy trồng