3.2.5.1 Tiêu tốn thức ăn, g/gà/ngày
Mỗi ngày, thức ăn được cân cho vào máng ăn và cân lại thức ăn thừa vào sáng hôm sau. Từ đó tính được lượng thức ăn ăn vào mỗi ngày, sau đó tính tỷ lệ tiêu tốn thức ăn.
Lượng thức ăn ăn vào = Lượng thức ăn cho ăn – Lượng thức ăn thừa Tiêu tốn thức ăn, g/gà/ngày =
3.2.5.2 Tiêu tốn thức ăn, g/trứng
Tiêu tốn thức ăn, g/trứng =
3.2.5.3 Tiêu tốn thức ăn, kg/kg trứng
Tiêu tốn thức ăn, kg/kg trứng =
Số gà/ô chuồng
Lượng thức ăn ăn vào/ô chuồng
Tổng lượng thức ăn gà ăn vào Tổng số trứng gà đẻ ra
Tổng lượng thức ăn ăn vào Tổng khối lượng trứng đẻ ra
3.2.5.4 Tỷ lệ đẻ
Tỷ lệ đẻ (%) =
3.2.5.5 Trọng lượng trứng
Trọng lượng trứng TB =
3.2.5.6 Hiệu quả thức ăn
Hiệu quả thức ăn, g/g =
3.2.5.7 Chỉ số hình dáng Chỉ số hình dáng = 3.2.5.8 Chỉ số lòng trắng Chỉ số lòng trắng = 3.2.5.9 Chỉ số lòng đỏ Chỉ số lòng đỏ = 3.2.5.10 Độ dày vỏ
Độ dày vỏ (mm) được đo bằng thước chuyên dụng, không tách rời màng vỏ. Độ dày vỏ được đo và tính trung bình của 3 điểm: Đầu lớn, đầu nhỏ và đường xích đạo của quả trứng.
3.2.5.11 Màu lòng đỏ
Màu lòng đỏ được xác định bằng quạt so màu Roche, có đánh số từ 1 – 14. Màu lòng đỏ từ 1 – 6 là màu vàng nhạt, từ 7 – 10 là màu vàng trung bình và từ 11 – 14 là màu vàng sậm.
3.2.5.12 Đơn vị Haugh
Đơn vị Haugh (Haugh Unit, HU) là đơn vị đánh giá chất lượng lòng trắng trứng.
Đơn vị Haugh xác định dựa vào công thức: HU = 100*log(T – 1,7*W0,37 – 7,57)
T: Chiều cao lòng trắng đặc (mm) W: Khối lượng của trứng (g)
Số gà/ô chuồng x số ngày thí nghiệm Tổng số trứng/ô
x
100
Tổng khối lượng trứng trong nghiệm thức Tổng số trứng gà trong nghiệm thức
Khối lượng trứng, g/gà/ngày Tiêu tốn thức ăn, g/con/ngày
Chiều rộng quả trứng (cm)
Chiều dài quả trứng (cm) x 100
Chiều cao lòng trắng đặc (cm)
Đường kính trung bình lòng trắng đặc (cm)
Chiều cao lòng đỏ (cm)