Với V0: vận tốc trung bình trong khoảng thời gian 3s bị vượt một lần trong 20 năm ở độ cao 10m so với mốc

Một phần của tài liệu bài giảng nhà cao tầng (Trang 78 - 83)

chuẩn tương ứng với địa hình dạng B, tính bằng m/s

3.3. THÀNH PHẦN TĨNH CỦA TẢI GIÓ

 Các dạng địa hình:

 A: địa hình trống trải, không có hoặc có rất ít vật cản cao khong quá 1.5m: bờ biển thoáng, mặt sông, hồ lớn, đồng muối, cánh đồng không có cây cao …

 B: địa hình tương đối trống trải, có một số vật cản thưa thớt cao không quá 10m: vùng ngoại ô ít nhà, thị trấn, làng mạc, rừng thưa hoặc rừng non, vùng trồng cây thưa …

 C: địa hình bị che chắn mạnh, có nhiều vật cản sát nhau cao từ 10m trở lên: trong thành phố, vùng rừng rậm …

 Công trình được xem là thuộc dạng địa hình nào nếu tính chất của dạng địa hình đó không thay đổi trong khoảng cách 30h khi chiều cao công trình h≤60m và 2km khi h>60m tính từ mặt đón gió của công trình.

 Giá trị áp lực gió tính toán của một số trạm quan trắc khí tượng vùng núi và hải đảo với thời gian sử dụng giả định của công trình khác nhau cho trong phụ lục F.

3.4. XÁC ĐỊNH TẦN SỐ DAO ĐỘNGRIÊNG RIÊNG

 Đặt vấn đề:

Đối với nhà cao tầng ngoài tác dụng tĩnh ra, các công trình xây dựng còn phải chịu tác dụng động của các loại tải trọng như gió, động đất. Để xác định được độ lớn của các tải trọng động tác dụng lên công trình, cũng như phản ứng của công trình thì cần phải xác định tần số dao động riêng của nó. Chính vì lẽ đó, việc xác định chính xác tần số dao động riêng của công trình cao tầng là hết sức cần thiết.

3.4. XÁC ĐỊNH TẦN SỐ DAO ĐỘNGRIÊNG RIÊNG

Đặt vấn đề:

Đối với nhà cao tầng ngoài tác dụng tĩnh ra, các công trình xây dựng còn phải chịu tác dụng động của các loại tải trọng như gió, động đất. Để xác định được độ lớn của các tải trọng động tác dụng lên công trình, cũng như phản ứng của công trình thì cần phải xác định tần số dao động riêng của nó. Chính vì lẽ đó, việc xác định chính xác tần số dao động riêng của công trình cao tầng là hết sức cần thiết.

Khái niệm:

Khi công trình chịu tác dụng của tải trọng động, nó sẽ thực hiện các chuyển động. Nếu chuyển động của công trình được lặp lại sau một khoảng thời gian nào đó thì chuyển động đó được gọi là dao động.

3.4. XÁC ĐỊNH TẦN SỐ DAO ĐỘNGRIÊNG RIÊNG

Phương trình cơ bản:

Phương trình dao động của hệ kết cấu có nhiều bậc tự do trong trường hợp tổng quát được mô tả như sau:

Trong đó:

◦ M, C, K lần lượt là ma trận khối lượng, độ cản và độ cứng của hệ.

◦ X''(t), X'(t), X(t) và P(t) lần lượt là vector gia tốc, vận tốc, chuyển vị và tải trọng nút.

Tần số góc  (tần số riêng) của hệ sẽ có được khi giải phương trình:

Hệ có n bậc tự do thì sẽ có n dạng dao động riêng và có n tần số dao động riêng.

Quan hệ giữa f (tần số dao động); T (chu kỳ dao động) và  (tần số góc) như sau: T = 2 / f = 1/ T 1/29/2013 116 ) ( ) ( . ) ( . ) ( . . .. t P t X K t X C t X M    0 ) ( . ) ( . ..   K X t t X M

3.4. XÁC ĐỊNH TẦN SỐ DAO ĐỘNG RIÊNG

Dùng công thức thực nghiệm:

Một phần của tài liệu bài giảng nhà cao tầng (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)