Rút đồng quy: hai mảng gần nhau châu đầu rút xuống lớp nhung nham lỏng phía dưới.

Một phần của tài liệu bài giảng nhà cao tầng (Trang 91 - 94)

xuống lớp nhung nham lỏng phía dưới.

3.6.1 KHÁI NIỆM CHUNG

1/29/2013 126

1. Chấn tiêu (focus): nơi phát sinh động đất.

2. Chấn tâm (epicenter): giao điểm đường thẳng nối tâm Trái Đất và chấn tiêu với mặt đất.

3. Tiêu cự: khoảng cách từ chấn tiêu đến trạm quan sát. 4. Tâm cự: khoảng cách từ chấn tâm đến trạm quan sát.

3.6.1 KHÁI NIỆM CHUNG

1/29/2013 127

Ba mảng lục địa gặp nhau tại gần bở biển Nhật Bản. Gần Kobe, mảng lục địa Philippines do nặng hơn nên chuyển động dũi vào mảng lục địa Á-Âu với tốc độ 10cm/năm. Cánh cung đảo Nhật Bản được hình thành từ dung nham nóng chảy phun trào từ mảng lục địa Philippines nóng chảy.Tại khu vực này, đổng đất rất phổ biển do ma sát gây ra từ sự va chảm của hai thềm lục địa dọc theo vùng biên phá hoại.

Sự tàn phá khủng khiếp nhất xảy ra do trận động đất Kobe năm 1995 do tiêu chấn ở rất gần mặt đất (khoảng 16km) và tâm chấn xuất hiện rất gần khu vực đông dân cư. Sóng chấn động đi từ đảo Awaji (tâm chấn) dọc theo dải đứt gãy Nojima đến các thành phố của Kobe và Osaka.

3.6.2 ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ ĐỘNG ĐẤT

Tác động của động đất trên bề mặt Trái đất đánh giá bởi cường độ động đất. Các cấp cường độ được phân chia dựa theo các phản ứng chủ yếu như là sự nhận thức của con người, sự di chuyển đồ đạc, sự phá hủy ống khói và cuối cùng là sự phá hủy toàn bộ. Các thang đo cường độ động đất đã được phát triển trên hàng trăm năm trước để đánh giá tác động của động đất.

Có 3 thang đo phổ biến:

Một phần của tài liệu bài giảng nhà cao tầng (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)