KẾT CẤU VÁCH CỨNG

Một phần của tài liệu bài giảng nhà cao tầng (Trang 53 - 56)

6. Cột khỏe hơn dầm

KẾT CẤU VÁCH CỨNG

 Các cấu kiện thẳng đứng chịu lực đứng và

ngang của nhà là các tấm tường phẳng,

thẳng đứng: còn gọi là vách cứng. Tải trọng

ngang được truyền đến các vách cứng thông qua kết cấu sàn và được xem là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của chúng. Các vách cứng làm việc như những console đứng, có chiều cao tiết diện lớn;

 Khả năng chịu lực của vách cứng phụ thuộc

rất lớn về hình dạng tiết diện ngang và vị trí bố trí chúng trên mặt bằng. Ngoài ra, trong thực tế các vách cứng thường bị giảm yếu do có sự xuất hiện của các lỗ cửa.

2.4 CÁC HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC PHỔ BIẾN

KẾT CẤU VÁCH CỨNG

 Vách cứng phải được bố trí từ móng đến

mái, phải đồng trục.

 Hệ kết cấu này là tổ hợp các vách phẳng,

phải được bố trí theo 2 phương.

 Tránh bố trí các vách cứng tập trung ở trọng

2.4 CÁC HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC PHỔ BIẾN

KẾT CẤU VÁCH CỨNG

 Kết cấu vách cứng đổ tại chỗ có tính liền

khối, độ cứng theo phương ngang lớn, kết hợp với bản sàn tạo thành kết cấu hộp nhiều ngăn có khả năng chịu tải trọng ngang lớn.

 Khoảng không gian nhỏ nên chỉ phù hợp với

các công trình nhà ở.

 Độ cứng của vách cứng theo phương ngoài

mặt phẳng nhỏ nên cần bố trí vách cứng theo 2 phương.

 Vách cứng được xem như công xôn ngàm với

móng và chịu uốn trong mặt phẳng của nó.

 Nội lực trong vách: lực dọc, mô men uốn và

2.4 CÁC HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC PHỔ BIẾN

Một phần của tài liệu bài giảng nhà cao tầng (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)