KẾT CẤU THUẦN KHUNG

Một phần của tài liệu bài giảng nhà cao tầng (Trang 50 - 53)

6. Cột khỏe hơn dầm

KẾT CẤU THUẦN KHUNG

 Hệ kết cấu chỉ gồm cột và dầm liên kết cứng tại các nút theo hai phương tạo thành khung không gian vừa chịu tải trọng đứng vừa chịu tải trọng ngang.

 Có khả năng tạo không gian lớn, linh hoạt.

 Có sơ đồ làm việc rõ ràng nhưng độ cứng chống uốn bé.

 Chiều cao tối đa đạt được phụ thuộc chủ yếu vào tải trọng ngang (xét gió: 15 tầng, xét động đất: 10 tầng). Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào nhịp và tỷ lệ giữa chiều caochiều rộng nhà.

 Khi tính toán, chọn mô hình tính toán khung – sàn kết hợp, với giả thiết sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó.

 Nội lực trong cột bao gồm: Lực dọc, lực cắt, mô men uốn theo 2 phương, mô men xoắn.

2.4 CÁC HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC PHỔ BIẾN

KẾT CẤU THUẦN KHUNG

 Hệ kết cấu chỉ gồm cột và dầm liên kết cứng tại các nút theo hai phương tạo thành khung không gian vừa chịu tải trọng đứng vừa chịu tải trọng ngang. Trên mặt bằng, hệ khung có thể có dạng chữ nhật, tròn, hoặc đa giác,…

 Có khả năng tạo không gian lớn, linh hoạt.

 Có sơ đồ làm việc rõ ràng nhưng độ cứng chống uốn bé.

 Chiều cao tối đa đạt được phụ thuộc chủ yếu vào tải trọng ngang (xét gió: 15 tầng, xét động đất: 10 tầng). Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào nhịp và tỷ lệ giữa chiều caochiều rộng nhà.

 Khi tính toán, chọn mô hình tính toán khung – sàn kết hợp, với giả thiết sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó.

 Nội lực trong cột bao gồm: Lực dọc, lực cắt, mô men uốn theo 2 phương, mô men xoắn.

2.4 CÁC HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC PHỔ BIẾN

KẾT CẤU THUẦN KHUNG

 Để tăng độ cứng ngang của khung, đồng thời có thể phân phối đều nội lực trong cột, bố trí thêm các thanh xiên tại 1 số nhịp trên toàn bộ chiều cao hoặc tại một số tầng. Tác dụng của hệ thanh xiên (dạng dàn) làm cho khung làm việc như vách cứng thẳng đứng;

 Các dàn ngang (ở tầng trên cùng hoặc 1 số tầng trung gian) liên kết dàn đứng với các bộ phận còn lại của khung làm tăng hiệu quả chịu tải trọng ngang của khung tăng đáng kể;

 Các dàn ngang đóng vai trò phân phối lực dọc giữa các cột khung, cản trở chuyển vị xoay và làm giảm M ở phần dưới của khung;

 Hệ khung chịu lực thuần túy, có độ cứng uốn thấp theo phương ngang nên bị hạn chế sử dụng trong các nhà có chiều cao trên 40m (khoảng 12 tầng trở lên).

 Trong kiến trúc nhà cao tầng, luôn có những bộ phận như thang máy, thang bộ, tường ngăn, hoặc kết cấu bao che liên tục theo chiều cao nên kết cấu khung chịu lực thuần túy không tồn tại;

2.4 CÁC HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC PHỔ BIẾN

Một phần của tài liệu bài giảng nhà cao tầng (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)