Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông thôn của Hàn Quốc

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế nông thôn đồng bằng sông Hồng thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 31)

Sau chiến tranh t h ế giới thứ hai, 6 0 % dân s ố Hàn Q u ố c ở n ô n g thôn. T r o n g dó luyệl đại da số là tá điền. Hầu hết ruộng đất thuộ c sở hữu của giai c â p (lịa chú.

Cuối n hữ ng nám 40, Chính phủ Hàn Q u ố c ban hàn h luật cai cách m ộ n g đíìì: giới hạn q u y ề n sở hữu ruộng đất khôn g quá 3 ha và c ấm hình thức thuê tá điền dể ca nh lác. N hờ vậy, tỷ lệ nhữ ng người làm tá đicn ở n ô n g thôn đã gi ám lừ X6,2% nă m 1945 x u ố n g còn 2 6 , 4 % năm 1960.

T u y n h i c n , c u ộ c c ái c á c h r u ộ n g đ ấ t c h ỉ d ư ợ c t h ự c h i ệ n n ử a VỜI. K h o á n g 4 5 % ruộ ng đất d ự định đ e m chia cho nô n g dân trên thực t ế đã k h ô n g (lược c h u y ể n giao, vì các địa chủ tìm cách sang tên cho con cái và n h ữ n g người thân của họ.

Tính chát k h ô n g triệt để của cuộc cái cách ru ộn g đất, c ộ n g với chính sách "hy sinh" n ô n g n g h i ệp để thực hiện côn g n g h i ệ p hóa, m à điển hình là việc kì m giá n ô n g sản thấp hơn so với giá thành, d ã làm gi ảm đ á n g k ể m ứ c s ố n g ở n ô n g thôn. Chính điều này là ngu yê n nhâ n gâ y ra làn só n g của k h o á n g

1,3 tr iệ u n gư ờ i ở n ô n g t h ô n tràn ra t h à n h thị c hỉ t r o n g v ò n g 5 n ă m ( 1 9 5 5 - 1960), k h i ế n c h o lình h ì n h t r o n g nư ớ c t rở n ên x á o d ộ n g .

C u ộ c d á o c h í n h q u â n sự (5 - 1961) c ủ a Pãc C h u n g Hy , vốn lự x ư n u là " m ộ t c h à n g trai n ô n g t h ô n " , đ ã d i ễ n ra t r o n g bối c ả n h dó . T h ờ i íiian đ à u , c h í n h q u y c n Pắc C h u n g Hy đã thi h à n h m ộ t s ố s c h í n h s á c h c ó lợi c h o p h á t tr iể n n ô n g t h ô n . N g â n h à n g n ô n g n g h i ệ p c ù n g với c á c liựp lác \ ã tín d ụ n g d ã t ă n g v ố n đ ầ u tư, g ó p p h ẩ n t h ú c d ẩ y lý lệ t ă n g n ư ớ n g h ì n h q u â n / n ă m c ủ a n ô n g n g h i ệ p từ 1,6% t r o n g thời kv 1957 - 19 6 0 lén X K7r t r o n g thời kỳ 1 9 6 2 - 1 9 6 5 . Đời s ố n g c ủ a h à n g c h ụ c t r iệ u n ô n g đ á n d ư ợ c

cái thiệ n tạo thị t r ư ờ n g nội đị a r ộ n g lớn c h o v iệc thực h i ệ n c h i ế n lược c ô n g n g h i ệ p h ó a i h ay t h ế n h ậ p k h ẩ u .

N h ư n g từ c u ố i n h ữ n g n ă m 60 , Hà n Q u ố c q u y ế l đ ị n h c h u y ê n s a n g á p d ụ n g c h i ế n lược c ô n g n g h i ệ p h ó a h ư ớ n g về x u ấ t k h ẩ u . C ù n g với việc trá lư ơn g t h ấ p c h o c ô n g n h â n , c h í n h s á c h k ì m g i á n ô n g s ả n lại d ư ợ c áp d ụ n g dể g i ú p c á c n h à c ô n g n g h i ệ p t ă n g t h ê m sức c ạ n h t r a n h c h o liiuig h ỏ a c ủ a h ọ tr ên thị tr ư ờ n g q u ố c tế. T h u n h ậ p b ì n h q u â n c ủ a m ộ t hộ n ô n g d â n từ c h ỗ n g a n g b ằ n g với m ộ t h ộ l à m c ô n g ăn lư ơ n g ở đ ô thị l i o n g n ă m ỉ 9 6 5 d ã t ụ t x u ố n g c ò n 6 7 % v à o c u ố i n h ữ n g n ă m 7 0 . M ộ t l à n SÓI1U m ớ i . k h o á n g 1,4 triệu c ư d â n n ô n g t hô n lại đ ổ ra t h à n h p h ô . C á c k h u n h à ổ c h u ộ t d á n d ầ n xuất h i ệ n cả ứ thủ đ ô Seo ul và n h ữ n g đ ô thị lớn k h á c . Một c u ộ c n ổ i d ậ y t ự p h á t c ủ a d â n c h ú n g đ ã n ổ r a v à o t h á n g 8 n á m 1 97 1.

Mộl c h ư ơ n g tr ìn h phát triển n ô n g t h ô n đ ã đ ư ợ c đ ề ra g ồ m 4 nội d u n g c h ủ yếu:

a) T i ế p t h ê m si n h k h í c h o hệ t h ố n g tín đ ụ n g n ô n g t h ô n b ằ n g c á c h liiii” s ố liề n c h o n ô n g dân vay từ 1 3 lý w o n n ă m 1969 lên 7X tý n ă m

1974.

b) N h à nư ớ c m u a n g ũ c ố c c ủ a n ô n g d â n với giá c a o vù b á n c h o n h ữ n g n gư ờ i tiê u th ụ ở t h à n h p h ố với g i á hạ.

c) T h a y g i ố n g lúa cũ b ằ n g g i ố n g lúa mới có n ă n g suất c ao .

(I) K h u y ế n khích xây dựng "cộng d ồ n g mới" ó' nô ng thôn (Saemaul Uiidong) b ăn g việc thành lập các hợp tác xã sản xuấl và các dội lao d ộ n g dể sửa chữ a cầu cố ng , đ ư ờ ng xá và nâ ng cấp nhà ở.

Thời gian đấu, c h ươn g trình phát triển nôn g thôn dã d c m lại một s ố kết quá tích cực. Sán xuất nô n g ng hi ệp phát triển, đời s ốn g của n ô n g dân được cái thiện, n h ờ dó sức m u a trên thị trường nội địa tăng lên, g ó p phán thúc cláv qiia lrình c ô n g n g h i ệ p hóa.

T u y nhiên, c hư ơ n g trình phát triển n ó n g thôn d ã d ầ n dần bộc lộ nh ững klmyốt lật d á n g kể. Chính sách trợ giá qíía mức n ô n g sản, nhất là việc m u a lúa íiao cứa nô ng dân đắt gấ p đôi giá thị trường t h ế giới, dã làm c h o niĩân sách nhà I1ƯỚC thiếu Imt n gà y càng lớn. Năm 1982, chỉ riêng viêc trơ íiiá cho nõno p h à m h àn g hóa dã làm ngàn sách Hàn Q u ố c thiếu hụt 6 8 6 n i ê u USD bãii"ÍT 349f tổng sò thiêu hụt cua ngân sách nhà nước. Còn việc th àn h lập các hợp lác xã và các dội lao d ộ n g phần nhiều k h ô n g dựa trcn c ơ sở tự n g u y ệ n cú;i n ó n g

dân, mà là do sự thúc ép của chính quyền các cấp để chạy theo các chi tiêu của chương trình xáy dựng "cộng đồng mới" ớ nông thôn.

Từ dầu những năm 80, dưới áp lực của Quỹ tiền tệ quốc tố và cua Mỹ. Màn Quốc đã phải từ bỏ chính sách trợ giá nông sản nói chung và giám trợ giá cho lúa gạo trong nước, mở cửa thị trường nội địa c h o 'n ô n g sán Mỹ tràn vào để đổi lấy việc Mỹ m ở cửa thị trường cho hàng công nghiệp tiêu dùng của Hàn Ọuốc . Đến cuối những năm 80, Hàn Quốc trở thành nước nhập khẩu lớn thứ ba trcn th ế giới các mặl hàng nông sản của Mỹ. Nếu so vói nhu cầu trong nước, thì dậu tương nhập từ Mỹ lên tới 95-10 0%, lúa mì 74 % , bông 50%, ỉhịt bò 4 0 % .v.v...

Tất cá các nhân tố nói trên đã làm cho sản xuất nông nghiệp sa sút và dời sống của nông dân gặp nhiều khó khăn. Theo các số liệu thống kê, lừ năm 1973 tiến năm 1985, bình quân thu nhập của một hộ nông dân chí táng 6 . 6 lấn, Irong khi dó số nợ mà họ vay lại tăng lên đến 63 lần 170; 87 ị. So với thu nhập bình quân của một hộ làm công ăn lương ở đô thị, thì thu nhập hình quân CỈKI một hộ nông dân lừ chỗ tương đương vào năm 1975 dã tụi xuôim 84% năm 1980, rồi 81% trong mấy năm gần dây. Sự chênh lệch này còn thê hiện ớ châì lượng giáo dục, chất lượng các phúc lợi xã hội và dịch vụ côny cộng khác. Đó là những yếu tố thúc đẩy phần lớn lực lượng lao động Iré rời bó nông lhôn đổ xỏ ra thành thị. Sự bất mãn của nông dân tăng lên. Để làm dịu bớt tình liình, các chính quyền tiếp theo ở Seoul đã phái điều chỉnh chiến lược kinh tố - xã hội llico hướng coi trọng hơn tầm quan trọng của phát triển Iiônu thôn. T h án g 4 năm 1989 " K ế hoạch tổng thể về phát triển toàn diện nông (hôn" được công bố. Theo phương hướng chung của kế hoạch lổng thể này, mội kc hoạch thực thi cụ thể "Mười năm cải tiến cơ cấu nông thôn" đã được bắt đầu n iên khai vào nam 1992 với những nội dung chính sau:

- T h ứ nhất, cái ihiộn cơ câu kinh tế nông thôn theo hướng da dạng hóa và c ông nghiệp hóa sán xuất nông nghiệp. Coi trọng áp dụng c ôn g nuhệ sinh học (kỹ thuật gicn) irong các ngành trổng trọi và chăn nuôi, mớ rộng khá nang c h ế hiên và tiếp thị nhằm biến nông nghiệp Màn Quốc thành ngành phát (l iên toàn điện, có khá năng cạnh tranh hơn trên thị trường trong và ngoài nước.

- T h ứ hai, thông qua các chính sách ưu tiên về đào tạo, tín đụn SI và các biện p há p khác để thu hút thêm lao động trẻ vào san xuất nông nghiệp, iiiữ 11)01 tỷ lộ thích d án g thanh niên ở lại nông thôn.

- T h ứ ba, nới lỏng n h ữ n g h ạ n c h ế p h á p lý đối với q u y ề n sở hữu r u ộ n g đút tối d a d ể m ớ rộ ng qu y m ô c ù a các n ô n g trại c ù n g với q ú a trình d ấ y m ạ n h c ư giới h ó a c á c hoạt đ ộ n g c an h tác.

- T h ứ tư, n â n g cao thu n h ậ p và mức s ố ng của dâ n c ư n ò n g thon len n g a n g với m ứ c bình q u â n của m ộ t hộ làm c ô n g ăn lương ớ đ ô thị. Đ ổ n c thời cái liến ch ấl lượn g g i á o dục , y tế, n h à ở, hệ t h ố n g giao t h ô n g liên lạc, các cô n g trình c ấ p thoát nước, các c ơ sở văn hóa.v.v, làm c h o diều kiện s ố n g ờ n ô n g th ôn h ấ p d ẫ n h ơn đối với mọi người, đặ c biệt với t h ế hệ trẻ.

Đ ể thực hiện k ế h oạ ch trên, C hí nh phủ Hà n Q u ố c đã c a m kết dấu tu' 4 2 . 0 0 0 tý vvon (tương đ ư ơ n g 52,5 tỷ USD) tr o ng thời gian 19 9 2 - 1 9 9 8 .

T ó m lại, m ặ c dù dã trở t h à n h m ộ t nước c ô n g n g h i ệ p m ới, H à n Q u ố c vẫn coi t r ọ n g phát triển n ô n g n g h i ệ p và n ô n g thôn đ ể bả o đ ả m sự cân đối h ọp lý t rong to àn bộ c hi ế n lược phát triển k in h t ế - x ã hội.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế nông thôn đồng bằng sông Hồng thực trạng và giải pháp (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)