Đầu tư cho các hoạt động trước vù sau sản xuất nóng nghiệp.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế nông thôn đồng bằng sông Hồng thực trạng và giải pháp (Trang 89 - 92)

- Kinh nghiệm phát triển kinh tẻ nông thun của Mỹ:

3.2.2. Đầu tư cho các hoạt động trước vù sau sản xuất nóng nghiệp.

- Phâ n b ó n là yếu tố k h ô n g thể thiếu được trong sán xuất n ôn g nghiệp, nhất là n g à n h t r ồ n g trọt, diện tích đất trồng trọt trong cư cấu đất n ôn g nuhi ệp

của c á c lỉnh v ù n g đ ổ n g bằ n g sôn g H ổ n g rất cao, k h o á n g 70% . Nén nhu cáu phâ n bó n c h o sán xuấ t rất lớn, san xuất trong nước k h ô n g đ á p ứng cho nhu CÍUI tiêu thụ c h o ph â n bó n cu a người nô n g dán, cô n g ngh ệ san xuất phán bón còn lạc hậ u , m ộ t s ố loại ph â n bó n và thu ốc trừ sâu phái nh ậ p kháu của nước Iiuoìii. C á c loại ph â n bón trên thị trường hiện nay là: phân Urê, phân N P K , phân lán, phân d ạ m và c á c loại th uố c trừ sâu, thuố c diệt cỏ. Vụ d ỏ n g xuân đáu nam 2 0 0 4 , thời tiết rct đ ậ m k é o dài làm ảnh hưở n g đến ng àn h trồng lúa, lình Intnu k h ô hạn d ẫ n đ ế n thiếu nước c h o sản xuất. N ă m 20 0 4 nồ n g ng h iệp dã u ạ Ị > rấl n h i ề u k h ó kh à n do dịch c ú m gia c ẩ m gâ y nôn, lan tràn đến 57 tinh. Ihìmli phô trong cả nướ c, 35 triệu con gia c ầ m bị tiêu huy, gây thiệt hại c ho ngươi nóng dim. Thị t rư ờ n g p h â n bó n di ễn biến phức tạp, giá phân l rê lãng cao, phan I 'ré I n đ ô n c x a ở m i ề n Bác là 3. 4 0 0 đ ồ n g / k g , m iền N a m 3.60 0 đ o n g / k g tang từ 70 -

8 0 % so với c ùng kỳ nãm ngoái, và giá phân NP của Nhật Bán 3.300 đông/kg. lình trạng này là do giá phân cùa thê giới tăng lên làm giá nhập khâu tãnu.

- Giải p h á p tăng cường dự trữ lượng phân bón (rong 6 t hái m, khuycn khích các C ôn g ty nước ngoài có đủ vốn và công nghệ hiện dại sán xuâi hang thay t h ế h à n g nh ập khẩu. Sản lượng đạm chỉ đáp ứng được 10% nhu cấu thị trường trong nước còn lại phải nhập kháu. Tăng sản xuất đạm trong nước k h ô n g thực hiện ngay được. Nhà nước nên giãn thời gian nộp t h u ế nhập khẩu c ho các do a n h nghiệp nhập khẩu phân bón hay giảm t h uế V A I từ 5c/(' uiỏìig còn 0%.

-Tình trạng khô hạn kco dài, các địa phương có thê chuyến (lối cây Irổng, từ lúa sang trổng ngô, khoai, lạc. Các nhà máy thuỷ diện nên giám còng suất để có đủ ngu ồn nước tưới cho nông nghiệp. Các địa phương xin gia hạn với C ô ng ty điện lực ch ậm trả tiền điện, để có đủ VÔÌ1 đầu tư cải thiện hệ ihôiiií thuỷ lợi.

- Sau khi (lịch cú m gia cẩm bị dập lắt, ntỊirời san xuất bát dấu khôi phục lại đàn gia cầm , theo dự tính phải mất 3 năm nữa đàn gia cẩm mới phục hổi được bang sô lượng trước khi có dịch. Nhà nước hỗ trợ 5.000 dổiiu cho một con gia c á m bị thiêu huỷ và 2000 dồng cho một con giống bị thiêu luiỷ. Ngán sách Nhà nước chi một nửa, còn lại là lấy từ ngân sách các tiịa plurơim. (Y)||'J. lác ph ò n g c h ốn g dịch bệnh vẫn liếp lục dể dề phòng clịcli bệnh sẽ quay lại.

- Ng h iê n cứu ứng d ụ n g tiến bộ k h o a họ c - cô n g ng h ệ vào sán xuâì n ó n g

nghiệp, trước hết là khâu giống cây trồng, vật nuôi. Hiện nay, chất lương gi ố n g cây trổng, vật nuôi ở nước ta còn tháp. Sản xuất trong nước vé giốnsỊ cây trổng, vật nuôi đảm bảo chất lượng mới đáp ứng dược hơn 10% Iilni cáu ví' giố ng , gán 9 0 % nhu cầu còn lại phải nhập khẩu. Thực tê này đòi hỏi phái láng c ư ờ ng đầu tư cho việc nghiên cứu lai tạo và thuần chủn g các gi ống cây Irông. vậ! nuôi có năng suất cao, chất lượng và quy cách sản phẩm lốt, phù hợp với diều kiện sán xuất ớ từng vùng để góự phán nâng cao kết quá sán xuál kinh d o a n h và thu nhẠp của các hộ nông dân.

- Việc sử du ne phân hoá học, thuốc trừ sáu bừa hãi íiáy nên nhiéu dịch bệnh ô n h i ễ m môi trường. Cho nên, trong chính sách, chc độ cư ché quan lý c ũ n g nh ư lãng cường sự thanh tra, kiểm tra báo dám cho nón g thôn khónii (.1)1 có phát triển sán xuất lớn mà còn có môi trường trong sạch, lành mạnh, di’ m ô i t r ư ờ n g n ô n g t h ô n p h á i là ướ c m ơ c h o n h ữ n g n g ư ờ i c ò n g t á c , s ó n g (V c ; k dô thị. Nh à nước, chính quyê n địa phương sẽ có chương uì n h d ào tạo. co ché

độ c ho người k h u y ế n nông, n h ờ có các cán bộ khuyên nông này ma người n ô n g dâ n được tiếp cận với k h oa học kỹ thuật.

- Đ i ê u ch ỉnh hợp lý cơ cấu đầu tư cho nông nghiệp. T r o n e những nãm tới, cân c ó sự điêu chỉnh cơ cấu dấu tư c ho nông nghiệp theo hướng lãng một c ác h hợ p lý tỷ lệ đầu tư cho các hoạt độ n g sau: Nghiên cứu và ứng chum liến bộ k h o a học - c ô n g n g h ệ vào sản xuất n ô n g nghiệp, trước hết là khâu giôn c cay tr ồng, vật nuôi. Đ à o tạo và dạy n g h ề cho lao độ n g nông nghiệp, nông thôn. Phát triển c ồ n g ngliộ sau thu hoạch vì hiện nay cổng nghệ sau lim lioạcli ở nước ta còn rất k é m phát triển. Cô ng nghệ bảo quản còn thô sơ, c ôn g imliệ chê biên lạc hậu, c hủ yêu còn thấp, vì vậy tổn thất sau thu hoạch về lương thực là 10 - 15%, rau q u ả là 20 - 25 % , ở các nước các chỉ tiêu tương ứng là 5 - 10% và 10 - 15%. T ổ n thất sau thu hoạch cao và chất lượng bảo quản, c h ế hiên thấp dã ánh h ư ớ n g đ á n g kể tới kêì q u ả sản xuất kinh doanh, cũn g nhu' thu nhậ p r ủ a lao d ộ n g và dân cư n ô n g thôn. Do vậy, tăng đầu tư cho nghiên cứu và phái triển c ô n g n g h ệ sau thu h o ạ ch n h ằ m g iảm lổn ihâì sau thu hoạch, níìim cao chất lượng bảo qu ả n và c h ế biến nông sản là một ycu CÀU cấp bách.

- Đ ẩ y m ạ n h tiêu thụ n ô n g sản: Khi sản xuất nông nghiệp liên tục lãng thì việc tiêu thụ n ô n g sản lại gặ p nhiều khó khăn ách tác, nhất là các sán phấm rau qu á , c â y c ô n g n g h i ệ p và các loại nô n g sản khác. Nhà nước cần áp đụ ne mộ t s ố biện p há p hỗ trợ để thúc đẩy tiêu thụ nông sàn phẩm. Giá nóng sán bicn đ ộ n g bất thườn g và phán lliua thiệt luôn thuộc vé phía người nông dãn. Đ â y là tác nhím chú yếu làm giam thu n hậ p của dân cư nôn g t h ô n , đẽ lluìc <lấy tiêu thụ sản p h ẩ m c h o n ô n g dân cán chú trọng các biện pháp sau.

- Đ ẩ y m ạ n h ứng d ụ n g liến bộ k h o a học kỹ thuậl trong sán xuất nóng n g h i ệ p nhất là cá c khâu: giố ng , qui h oạ ch kỹ thuật sán xuất và c ôn g nglic sau thu h oạ ch đ ể n â n g cao chất lượng, hoàn thiện quy cách và hạ giá thành, lạo t hu ận lợi c h o k h â u tiêu thụ n ô n g sản.

- Đ ẩ y m ạ n h các biện phá p xúc tiến thương mại. nhất là thương mại q u ố c tế, n h ằ m đ ẩ y m ạ n h xuất khẩu n ô n g sản trên cơ sớ kết hợp mặt hàn<! và thị Irườim Irọng đ i ế m với da d ạ n g hoá mặt h à ng và da d ạ n g hoá thị trường xuất khẩu.

- Phát triển các vù ng nô n g ng h i ệp c h u y ê n m ô n hoá đổ tạo n g u o n nóiiịi

sán đủ lớn t h e o yêu cầu xuất kh ẩu và k h u y ế n khích các hình thức tó chức san xuất hiệu quá , dặc biệl là loại hình kinh tc trang trai. Phái tricn cõn u nuliiệp

ch c 01 ôn va b a o quan nông sán phẩm với cốnti nghệ licn liến và gan VỚI c;k vùng n ô n g n g h i ệ p chuyên môn hoá.

- Ph át triên hệ thông lưu thông nông sản trong nước với sự tham ma cua n h i ê u t h à n h p h ầ n k i n h tê t r ê n c ơ s ở n â n g c a o vai t r ò t h ư ơ n g n g h i ệ p C|11ÒC d o a n h , đ ổ n g thời hoàn thiện hệ thống tổ chức xuất khẩu nông sán và lliực hiện san xuất theo đơn đặt hàng đối với các loại nông sán có khôi lượng liêu thụ kh á lớn, nhấ t là nống sản xuất khẩu.

C ù n g vói các biện pháp trên, Nhà nước cán điều ticí giá cá cùa sán p h ẩ m c ô n g nghiệp, dịch vụ, nhất là sản phẩm công nghiệp dịch vụ cung câp c h o n ô n g ngh iệp, m ở rộng việc trợ giá một số loại vật tư nông nghiệp, tách lộ p h í gi ao th ôn g khỏi giá xăng dầu, góp phần giảm giá thành nôn g san phàm và tạo điều kiện thu hẹp cách kéo giá cá giữa hàng công nghiệp, dịch vụ và hàng n ô n g sản.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế nông thôn đồng bằng sông Hồng thực trạng và giải pháp (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)