(90%)
-Dùng để lưu hóa cao su, thuốc tẩy, diêm, chất dẻo, dược phẩm, phẩn nhuộm, thuốc trừ sâu,diệt nấm… (10%) IV. Ứng dụng: -Dùng để sản xuất H2SO4 (90%)
-Dùng để lưu hóa cao su… (10%)
-Thường gặp lưu hùynh ở trạng thái nào, khai thác nó như thế nào? -Tồn tại ở dạng đơn chất, dạng mỏ lưu hùynh -Tồn tại dạng hợp chất: muối Sunfat, Sunfua… -Khai thác từ các mỏ lưu hùynh trong lòng đất, dùng một thiết bị đặc biệt để nén nước siêu nóng(1700C) vào
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất: sản xuất: -Tồn tại ở dạng đơn chất, dạng mỏ lưu hùynh -Tồn tại dạng hợp chất: muối Sunfat, Sunfua… -Khai thác từ các mỏ lưu hùynh trong lòng đất.
mỏ Lưu huỳnh làm nóng chảy và đẩy lên mặt đất.
4. Củng cố: HS nắm được tính chất hóa học chung của kim loại là vừa có tính oxi hóa và vừa
có tính khử.
5. Dặn dò:
Nắm vững: Lưu hùynh vừa có tính khử , vừa có tính oxihóa. Lấy phản ứng chứng minh điều đó?
Làm các bài tập 1-5 trang 132 /sgk.
V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
……… ……… ……
Ngày soạn :... Tiết: 52 Ngày giảng: ………
Bài 31:
Bài 31: Bài thực hành số 4:Bài thực hành số 4:
TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNHTÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: - Tính oxi hóa của oxi.
- Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ. - Tính oxi hóa của lưu huỳnh.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ và hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hóa học.
- Viết tường trình thí nghiệm.