- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… rút ra nhận xét về tính chất, điều chế. - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất và điều chế.
- Tính % thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, kết hợp minh họa bằng thí nghiệm trực quan.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định tình hình lớp: 1. Ổn định tình hình lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
3. Giảng bài mới:
:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- GV: Giới thiệu sơ lược về nguyên tố oxi:…
- GV: có thể dùng bảng tuần hoàn để giới thiệu sơ lược về vị trí của nguyên tố oxi trong HTTH.
-Yêu cầu học sinh viết CTCT và giải thích CTCT đó
-Trình bày vị trí của nguyên tố Oxi trong HTTH?
- Học sinh trình bày sơ lược về nguyên tố oxi.
- Công thức cấu tạo của phân tử O2 là: O = O
-Nguyên tố oxi ở ô thứ 8, chu kì 2 vì nguyên tử có 2lớp electron, có 6e ngoài cùng nên ở nhóm VIA, thiếu 2e so với cấu hình e của nguyên tố khí hiếm Ne
-Phân tử O2 gồn hai nguyên tử Oxi liên kết nhau bằng liên kết CHT không có cực. A. OXI I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO - Kí hiệu hóa học : O - Số hiệu : 8 - Cấu hình e: 1s22s22p4 - Khối lượng nguyên tử : 16 - Công thức phân tử: O2 - Công thức cấu tạo: O=O - Khối lượng phân tử : 32
-GV: Yêu cầu học sinh trình bày một số tính chất vật lý được biết của oxi (lấy từ trong không khí).
-Khí oxi nặng hay nhẹ hơn không khí? Giải thích?
-100ml nước ở 200C, 1atm, hòa tan được 3,1ml khí O2. Độ tan của khí O2 ở 200C và 1atm là 0,0043g trong 100g H2O. -Học sinh trình bày một số tính chất của oxi. - Vì: d= 1,1 29 32
≈ nên Oxi hơi nặng hơn không khí.